NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÀ ÁO DÀI.DOC

NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÀ ÁO DÀI.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.95 KB, 15 trang )

Tiểu luận triết học
LỜI MỞ ĐẦU
Em đã mang trong áo bay
Hai phần gió thổi một phần mây
Hay em gói mây trong áo
Để cho làn áo trắng bay.
Vâng, tà áo em là gió thổi là mây bay, thiếu nữ Việt nam đã “gói mây
trong áo. Một chút bay bổng, mơ hồ để rồi nâng lên tầm nhìn dân tộc. Biết
rằng Quốc gia nào cũng có riêng cho mình một “”quốc phục” Nhưng dù là
Kimono của Nhật Bản hay Xường xám của Trung Quốc cũng không thể gói
trọn trong đó tinh hoa văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc như Áo dài
Việt Nam tà áo như tạc cả vào hình ảnh non sông gấm vóc. Bởi một lẽ tự
nhiên ấy, hôm nay bằng bài tiểu luận của mình tôi muốn trình bày quan điểm
về Tà áo dài Việt Nam và tầm nhìn triết học”. Là một đề tài không mới nhưng
luôn là nguồn cảm hứng vô tận cho những người nặng lòng với văn hoá,
truyền thống của dân tộc. Một thư tình cảm chân thành, mộc mạc nhưng kém
phần cao sang, đài các như chính chiếc áo dài của ta để Tà áo quê hương nay
đã bước lên ngôi cao “Quốc phục”.
Dưới góc độ nghiên cứu của một sinh viên nên còn nhiều mặt hạn chế,
dù đã cố gắng rất nhiều song chắc hẳn bài viết có nhiều sai xót. Em rất mong
nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Trần Thị Thu Lớp: KT11 – 15
1
Tiểu luận triết học
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÀ ÁO DÀI
I. Lịch sử hình thành
“Cây có cội, nước có nguồn” từ bao đời nay việc chi mà có căn nguyên,
gốc rễ. Ta ca ngợi, ta yêu thương áo dài nhưng mấy ai hiểu được tiền thân của

nó. Ngược dòng thời gian tìm hiểu xuất xứ, để tôn vinh, để tiếp thị hình ảnh
Áo dài Việt Nam đến bạn bè năm châu là một việc nên làm và đáng làm, bởi
chiếc áo dài truyền thống là một hình ảnh ấn tượng đã ăn sâu vào tiềm thức
cho những ai hơn một lần diệu kiến.
Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ được nguồn gốc chính xác của chiếc áo
dài, nhưng trong cuộc sống từ ngàn năm, hình ảnh chiếc áo dài thướt tha trong
gió đã được tìm thấy qua hình ảnh chạm khắc trên một trống đồng Ngọc Lữ –
theo truyền thuyết kể lại, khi cưỡi ngựa trong trận đánh đuổi quân Hán, Hai
Bà Trưng đã mặc áo hai tà giáp vàng che long vàng. Rồi do tôn kính phụ nữ
Việt tránh mặc áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân.
Theo như ghi chép khác thì thời trước kỹ thuật con đơn giản, thô sơ và
mộc mạc, không thể dệt vải lại mới có thể tạo ra được một chiếc báo dài – áo
dài tứ thân.
Có thể nói chiếc áo tứ thân mà các mẹ chị em ta vẫn mặc nơi làng quê
mộc mạc hay các lễ hội thủa xưa chính là tiễn thân của chiếc áo dài.
II. Quá trình hình thành, phát triển
1) Sự phát triển của áo dài Việt Nam qua các triều đại PK
Vũ Lương NPK được xem là người có công khai sáng và định hình
chiếc áo dài Việt Nam. Chịu ảnh hưởng nặng của văn hoá Trung Hoa đến thế
kỷ XVIII lối ăn mặc của người Việt Nam vẫn có lối ăn mặc riêng.
SV: Trần Thị Thu Lớp: KT11 – 15
2
Tiểu luận triết học
Trước làn sóng xâm nhập mới này, để gìn giữ bản sắc Văn hoá riêng Vũ
Vương Nguyễn Phúc Khoát ban hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dân
chúng xứ đang trong. trong sắc dụ đó, người ta thấy lần đầu tiên sự đình hình
cơ bản của chiếc áo dài: “Thường phục thì đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứng
tay ngắn, cổ ống tay rộng hoặc hẹp tuỳ điều kiện…Áo thì hai bên nách trở
xuống khâu kiến liền, không được mở (Sách Đại Nam Thực Lục Tiên Biên)”.
và chúa NPK đã viết những trang sử đầu tiên cho chiếc áo dài như vậy (LQĐ

– Phủ Biểu Tạp Lục).
Thời vua minh mạng.
Đến thế kỷ XVII, truyền thống mặc váy vẫn tồn tại ở Việt Nam như đã
ghi trong sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tông, (3/1665) với
sắc lệnh : “áo đàn bà con gái không có thắt lưng, quần không có hai ông từ
xưa đã có cổ tục như thế”. Vậy có thể nói sang bộ áo ngủ thân xuất hiện vào
khoảng đời vua Gia Long (1802 – 1819) Áo dài “Lê Mur”.
Ông ở vào những năm 1930 Nhà (tiến sĩ tên cát Tường nay đã thực hiện
một cải cách quan trọng trên chiếc áo tứ thân để biến nó chỉ còn lại hai loại
mà thôi. Vạt trước được hoạ sĩ nối dài chấm đất đế) tăng thêm dáng vẽ uyển
chuyển trong bước đi của người phụ nữ gợi nên một vẻ yêu kiều, duyên dáng
rất đồng thời để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút giá trị được dịch chuyển về
một bên vai chạy dọc theo suờn. Tuy nhiên áo dài LeMur mang quá nhiều nét
táo bạo, phá cách không phù hợp với tiêu chuẩn phụ nữ Á Đông nên không
nhận được sự đón nhận từ công chúng.
Thật may mắn khi vào những năm 1934, hoạ rỉ khác là Lê phổ đã bỏ bớt
những nét lại càng cứng cỏi của áo LeMur mà thay vào đó những yếu tố dân
tộc từ áo tứ thân, ngủ thân, tạo ra một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân
người, trong khi hai vạt dưới được tụ do bay lượn. Sự dung hợp quá hài hoà,
trọn vẹn giữa cái cũ và cái mới dân tộc và thời đại đã nhận được sự ủng hộ từ
giới nữ. Cũng chính từ đây, áo dài Việt Nam đã tìm được hình hài chuẩn mực
của mình, cho đến tận ngày nay, trải qua bao thăng trầm, bể dâu, bao lần cách
SV: Trần Thị Thu Lớp: KT11 – 15
3
Tiểu luận triết học
tân cách điều, chiếc áo dài về cơ bản vẫn giữ được vẹn nguyên những nét
chuẩn mực ban đầu.
2) Áo dài Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng tám
Những năm sau Cách Mạng có thể được gọi là cuộc cách tân thứ 2 của
áo dài Việt Nam. Khi mà tại Hà Nội dập dùi những bóng giai nhân sau với

những tà áo tứ thân được các nhà hoạ sĩ tân chỉnh thắt dây thành áo xẻ phía
trước, cài nút bấm, nhấn bên ngực, áo nối váy xẻ 2 bên hong thành 2 tà dài
đến chớm mắt cá. Ngày nay một số nét cơ bản ấy vẫn được thể h hiện trong
áo dài hiện đại.
Trong khi đó, tại Sài Gòn vào khoảng thập niên những năm 1960/1970
học sinh sinh viên đã có những cách tân tự phát làm cho những chiếc áo dài
vốn đã mảnh mai lại càng mảnh mai hơn. Đặc biệt là từ khi nhà may Dung ở
ĐaKao đưa ra kiểu may áo dài với cách ráp tay “raglan”, cách ráp này đã giải
quyết được vấn đề khó khăn khi may áo dài. Những nếp nhăn thường xuất
hiện hai bên nách, bằng cách cải biến ở chỗ hàng nút cài được bố trí chạy từ
dưới cổ xéo xuống nách khiến chiếc áo dài ốm khít từng đường cong của
thân hình người phụ nữ. Cố thấp để lộ cái cổ thiên nga trắng ngần, và gió lộng
Sài Gòn thổi tung mái tóc dài và hai vạt áo làm tăng thẩm mỹ tự nhiên vốn có
và tính thanh cao của tà áo Việt Nam. tạo cảm xúc cho biết bao thi nhân mặc
khách viết lên những ca từ ngợi khen, hãnh diện về tà áo quê và làm ngẩn ngơ
bao du khách đường qua. Đến ngày nay thì kiểu cách tân này vẫn là thời
thượng của tất cả các thời thượng cho chiếc dài Việt Nam từ người dân trong
nước cũng như kiểu bào ở nước ngoài.
Có phải thế chăng mà:
Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát
Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông
SV: Trần Thị Thu Lớp: KT11 – 15
4
Tiểu luận triết học
CHƯƠNG II
HÌNH ẢNH TÀ ÁO DÀI XƯA VÀ NAY – NÉT ĐẸP NHÂN VĂN
I. Nét đẹp truyền thống xưa
Để nói về hình ảnh áo dài trong nét đẹp truyền thống
xưa Huế là nơi tiêu biểu nhất có thể lột tả được vẻ đệp của áo
dài xưa. Thật là đẹp đẽ và co sang làm sao khi ở cái xứ sở

mưa lắm nắng nhiều này, người buồn thúng bán bưng cũng
vương nét đoan trang. Trong tấm áo dài. Một nắng hai
sương, nối tay, nối vạt vì thiêu vải hay may bằng nhung điều
quyền quý – Người phụ nữ Việt Nam vẫn dịu dàng đến e ấp, nhẹ như mây
hiền như lúa, thơm như sen mùa hạ trong hồ nội đô.
Trong chiếc áo dào người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ý
thức giữ gìn đức hạnh ấy. Không biết có phải vì nét thâm trầm của người con
gái Việt hay không mà người xưa cứ “đẩy tiếng thoải” của “một nửa thế giới”
xứ mình cho chiếc áo dài đến vậy. Những lớp thế hệ xưa từ những bà vỏ quan
trong triều những tiểu thư đài các chị buôn thúng bán bưng một nắng hai
sương từ mọi nẻo đất nước…ai nấy đều kín đáo đến cao sang nhỏ nhẹ đến
nhẫn nhịn rất Việt Nam.
Người phụ nữ xưa luôn nhuần nhuỵ “trông màu trời, chọn sắc áo”. Áo tết
thường có màu tươi sáng, Áo mặc các dịp cúng, lễ giỗ…may rộng, vải màu
nâu, tím hay màu lam với hoa vân chèm. Áo ra ngoài trời mưa màu đậm, còn
để đi dưới nắng thường nhạt màu, sáng trong.
Dù là miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ nơi địa đầu tổ quốc hay trải dài
xuống đất Mũi Cà Mau thì áo dài xứ Huế vẫn cứ để nhớ trong lòng ta hơn cả,
phải chăng vì non nước này đã in dấu bao thăng trầm đổi thay cả dân tộc. Bởi
thế Phụ nữ xứ chiều tím thường cũng có màu áo tím đặc trưng riêng cho
mình, không thể chìm khuất giữa vườn hoa muôn sắc. Với người cố đô, tím
SV: Trần Thị Thu Lớp: KT11 – 15
5
Tiểu luận triết học
Huế không ngả qua đen, không tía qua đỏ mà chỉ đủ đậm như màu mực học
trò trên giấy trắng. Cùng với sự nền nã của màu sắc, vẻ đẹp kín đáo của kiểu
dáng, nét dịu dàng, quý phái trong cử chỉ vì mặc, chiếc áo dài tím với tà áo
dài lồng lộng gió cùng vành nón lá che nghiêng tốc thề không biết tự bao giờ
đã trở thành hình ảnh khó quên của xứ sông hương núi ngự.
Bạn bè năm châu đã từng ngưỡng mộ mà thốt lên”không đâu có loại

trang phục nào kín đáo đến thế, cũng không có loại áo nào hở cho bằng nhất
là khi khoác lên mình nhưng có cái dịu hiền xứ Huế. Bởi tà áo ấy đủ dài tha
thướt để thu hút ánh mắt người theo vóc dáng thanh tao như bay, như múa
trên phố. Đủ kín để người ta ước tìm chỗ hở, chỗ nhô. Càng đủ nhẹ để người
ta thấy sức nặng quyến rũ của sức mạnh trong sáng nụ cười e ấp, cử chỉ duyên
dáng, rồi cảm nhận trái tim nhân hậu, dịu dàng của người phụ nữ nơi non
thanh thuỷ tú.
II. Vẻ đẹp hiện đại với hơi thở dân tộc của tà áo dài ngày nay.
Ngày nay, cuộc sống đang có biết bao
đổi thay, biến động, liệu có áo dài ngày nay
có mất đi vẻ chân phương thuở ấy, có còn là
nơi để gìn giữ, tôn vinh sông núi này? Điều
đó một phần ở lòng người với quốc hồn dân
tộc, lòng người có biết giữ gìn, thuỷ chung
son sắc với tinh hoa của dân tộc hay không?
Người xưa đã từng nâng niu trân trọng áo dài
bao nhiêu thì ngày nay áo dài càng đi vào đời
sống thường nhật bấy nhiêu, bởi năm tháng đã đưa áo dài trở thành một phần
trong đời sống tâm hồn bấy nhiêu.
Không giống như Kimônô của Nhật Bản, Hanbok của Hàn Quốc, nơi áo
dài, người mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên
dáng mà thanh lịch, có lẻ bởi thế mà áo dài ấy đã đi vào đời sống của người
SV: Trần Thị Thu Lớp: KT11 – 15
6
nó. Ngược dòng thời hạn tìm hiểu và khám phá nguồn gốc, để tôn vinh, để tiếp thị hình ảnhÁo dài Nước Ta đến bè bạn năm châu là một việc nên làm và đáng làm, bởichiếc áo dài truyền thống lịch sử là một hình ảnh ấn tượng đã ăn sâu vào tiềm thứccho những ai hơn một lần diệu kiến. Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ được nguồn gốc đúng chuẩn của chiếc áodài, nhưng trong đời sống từ ngàn năm, hình ảnh chiếc áo dài thướt tha tronggió đã được tìm thấy qua hình ảnh chạm khắc trên một trống đồng Ngọc Lữ – theo thần thoại cổ xưa kể lại, khi cưỡi ngựa trong trận đánh đuổi quân Hán, HaiBà Trưng đã mặc áo hai tà giáp vàng che long vàng. Rồi do tôn kính phụ nữViệt tránh mặc áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân. Theo như ghi chép khác thì thời trước kỹ thuật con đơn thuần, thô sơ vàmộc mạc, không hề dệt vải lại mới hoàn toàn có thể tạo ra được một chiếc báo dài – áodài tứ thân. Có thể nói chiếc áo tứ thân mà những mẹ chị em ta vẫn mặc nơi làng quêmộc mạc hay những liên hoan thủa xưa chính là tiễn thân của chiếc áo dài. II. Quá trình hình thành, phát triển1 ) Sự tăng trưởng của áo dài Nước Ta qua những triều đại PKVũ Lương NPK được xem là người có công khai sáng và định hìnhchiếc áo dài Nước Ta. Chịu tác động ảnh hưởng nặng của văn hoá Trung Quốc đến thếkỷ XVIII lối ăn mặc của người Nước Ta vẫn có lối ăn mặc riêng. SV : Trần Thị Thu Lớp : KT11 – 15T iểu luận triết họcTrước làn sóng xâm nhập mới này, để gìn giữ truyền thống Văn hoá riêng VũVương Nguyễn Phúc Khoát phát hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dânchúng xứ đang trong. trong sắc dụ đó, người ta thấy lần tiên phong sự đình hìnhcơ bản của chiếc áo dài : ” Thường phục thì đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứngtay ngắn, cổ ống tay rộng hoặc hẹp tuỳ điều kiện kèm theo … Áo thì hai bên nách trởxuống khâu kiến liền, không được mở ( Sách Đại Nam Thực Lục Tiên Biên ) “. và chúa NPK đã viết những trang sử tiên phong cho chiếc áo dài như vậy ( LQĐ – Phủ Biểu Tạp Lục ). Thời vua minh mạng. Đến thế kỷ XVII, truyền thống cuội nguồn mặc váy vẫn sống sót ở Nước Ta như đãghi trong sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tông, ( 3/1665 ) vớisắc lệnh : ” áo đàn bà con gái không có thắt lưng, quần không có hai ông từxưa đã có cổ tục như vậy “. Vậy hoàn toàn có thể nói sang bộ áo ngủ thân Open vàokhoảng đời vua Gia Long ( 1802 – 1819 ) Áo dài ” Lê Mur “. Ông ở vào những năm 1930 Nhà ( tiến sỹ tên cát Tường nay đã thực hiệnmột cải cách quan trọng trên chiếc áo tứ thân để biến nó chỉ còn lại hai loạimà thôi. Vạt trước được hoạ sĩ nối dài chấm đất đế ) tăng thêm dáng vẽ uyểnchuyển trong bước tiến của người phụ nữ gợi nên một vẻ yêu kiều, duyên dángrất đồng thời để tăng thêm vẻ êm ả dịu dàng, hàng nút giá trị được di dời vềmột bên vai chạy dọc theo suờn. Tuy nhiên áo dài LeMur mang quá nhiều néttáo bạo, phá cách không tương thích với tiêu chuẩn phụ nữ Á Đông nên khôngnhận được sự tiếp đón từ công chúng. Thật như mong muốn khi vào những năm 1934, hoạ rỉ khác là Lê phổ đã bỏ bớtnhững nét lại càng cứng cỏi của áo LeMur mà thay vào đó những yếu tố dântộc từ áo tứ thân, ngủ thân, tạo ra một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thânngười, trong khi hai vạt dưới được tụ do bay lượn. Sự dung hợp quá hài hoà, toàn vẹn giữa cái cũ và cái mới dân tộc bản địa và thời đại đã nhận được sự ủng hộ từgiới nữ. Cũng chính từ đây, áo dài Nước Ta đã tìm được hình hài chuẩn mựccủa mình, cho đến tận ngày này, trải qua bao thăng trầm, bể dâu, bao lần cáchSV : Trần Thị Thu Lớp : KT11 – 15T iểu luận triết họctân cách điều, chiếc áo dài về cơ bản vẫn giữ được vẹn nguyên những nétchuẩn mực khởi đầu. 2 ) Áo dài Nước Ta tiến trình sau cách mạng tháng támNhững năm sau Cách Mạng hoàn toàn có thể được gọi là cuộc cải cách thứ 2 củaáo dài Nước Ta. Khi mà tại TP. Hà Nội dập dùi những bóng giai nhân sau vớinhững tà áo tứ thân được những nhà hoạ sĩ tân chỉnh thắt dây thành áo xẻ phíatrước, cài nút bấm, nhấn bên ngực, áo nối váy xẻ 2 bên hong thành 2 tà dàiđến chớm mắt cá. Ngày nay một số ít nét cơ bản ấy vẫn được thể h hiện trongáo dài văn minh. Trong khi đó, tại Hồ Chí Minh vào khoảng chừng thập niên những năm 1960 / 1970 học viên sinh viên đã có những cải cách tự phát làm cho những chiếc áo dàivốn đã mảnh mai lại càng mảnh mai hơn. Đặc biệt là từ khi nhà may Dung ởĐaKao đưa ra kiểu may áo dài với cách ráp tay ” raglan “, cách ráp này đã giảiquyết được yếu tố khó khăn vất vả khi may áo dài. Những nếp nhăn thường xuấthiện hai bên nách, bằng cách cải biến ở chỗ hàng nút cài được sắp xếp chạy từdưới cổ xéo xuống nách khiến chiếc áo dài ốm khít từng đường cong củathân hình người phụ nữ. Cố thấp để lộ cái cổ thiên nga trắng ngần, và gió lộngSài Gòn thổi tung mái tóc dài và hai vạt áo làm tăng thẩm mỹ và nghệ thuật tự nhiên vốn cóvà tính thanh cao của tà áo Nước Ta. tạo cảm hứng cho biết bao thi nhân mặckhách viết lên những ca từ ngợi khen, hãnh diện về tà áo quê và làm ngẩn ngơbao hành khách đường qua. Đến ngày nay thì kiểu cải cách này vẫn là thờithượng của tổng thể những thời thượng cho chiếc dài Nước Ta từ người dân trongnước cũng như kiểu bào ở quốc tế. Có phải thế chăng mà : Nắng Hồ Chí Minh anh đi mà chợt mátBởi vì em mặc áo lụa Hà ĐôngSV : Trần Thị Thu Lớp : KT11 – 15T iểu luận triết họcCHƯƠNG IIHÌNH ẢNH TÀ ÁO DÀI XƯA VÀ NAY – NÉT ĐẸP NHÂN VĂNI. Nét đẹp truyền thống cuội nguồn xưaĐể nói về hình ảnh áo dài trong nét đẹp truyền thốngxưa Huế là nơi tiêu biểu vượt trội nhất hoàn toàn có thể lột tả được vẻ đệp của áodài xưa. Thật là đẹp tươi và co sang làm thế nào khi ở cái xứ sởmưa lắm nắng nhiều này, người buồn thúng bán bưng cũngvương nét đoan trang. Trong tấm áo dài. Một nắng haisương, nối tay, nối vạt vì thiêu vải hay may bằng nhung điềuquyền quý – Người phụ nữ Nước Ta vẫn êm ả dịu dàng đến e ấp, nhẹ như mâyhiền như lúa, thơm như sen mùa hạ trong hồ nội đô. Trong chiếc áo dào người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ýthức giữ gìn đức hạnh ấy. Không biết có phải vì nét thâm trầm của người congái Việt hay không mà người xưa cứ ” đẩy tiếng thoải ” của ” 50% quốc tế ” xứ mình cho chiếc áo dài đến vậy. Những lớp thế hệ xưa từ những bà vỏ quantrong triều những tiểu thư đài các chị buôn thúng bán bưng một nắng haisương từ mọi nẻo quốc gia … ai nấy đều kín kẽ đến cao sang nhỏ nhẹ đếnnhẫn nhịn rất Nước Ta. Người phụ nữ xưa luôn nhuần nhuỵ ” trông màu trời, chọn sắc áo “. Áo tếtthường có màu tươi đẹp, Áo mặc những dịp cúng, lễ giỗ … may rộng, vải màunâu, tím hay màu lam với hoa vân chèm. Áo ra ngoài trời mưa màu đậm, cònđể đi dưới nắng thường nhạt màu, sáng trong. Dù là miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ nơi địa đầu tổ quốc hay trải dàixuống đất Mũi Cà Mau thì áo dài xứ Huế vẫn cứ để nhớ trong lòng ta hơn cả, phải chăng vì non nước này đã in dấu bao thăng trầm thay đổi cả dân tộc bản địa. Bởithế Phụ nữ xứ chiều tím thường cũng có màu áo tím đặc trưng riêng chomình, không hề chìm khuất giữa vườn hoa muôn sắc. Với người cố đô, tímSV : Trần Thị Thu Lớp : KT11 – 15T iểu luận triết họcHuế không ngả qua đen, không tía qua đỏ mà chỉ đủ đậm như màu mực họctrò trên giấy trắng. Cùng với sự nền nã của sắc tố, vẻ đẹp kín kẽ của kiểudáng, nét dịu dàng êm ả, sang chảnh trong cử chỉ vì mặc, chiếc áo dài tím với tà áodài lồng lộng gió cùng vành nón lá che nghiêng tốc thề không biết tự bao giờđã trở thành hình ảnh khó quên của xứ sông hương núi ngự. Bạn bè năm châu đã từng ngưỡng mộ mà thốt lên ” không đâu có loạitrang phục nào kín kẽ đến thế, cũng không có loại áo nào hở cho bằng nhấtlà khi khoác lên mình nhưng có cái dịu hiền xứ Huế. Bởi tà áo ấy đủ dài thathướt để lôi cuốn ánh mắt người theo tầm vóc thanh tao như bay, như múatrên phố. Đủ kín để người ta ước tìm chỗ hở, chỗ nhô. Càng đủ nhẹ để ngườita thấy sức nặng điệu đàng của sức mạnh trong sáng nụ cười e ấp, cử chỉ duyêndáng, rồi cảm nhận trái tim nhân hậu, êm ả dịu dàng của người phụ nữ nơi nonthanh thuỷ tú. II. Vẻ đẹp tân tiến với hơi thở dân tộc bản địa của tà áo dài ngày này. Ngày nay, đời sống đang có biết baođổi thay, dịch chuyển, liệu có áo dài ngày naycó mất đi vẻ chân phương thuở ấy, có còn lànơi để gìn giữ, tôn vinh sông núi này ? Điềuđó một phần ở lòng người với quốc hồn dântộc, lòng người có biết giữ gìn, thuỷ chungson sắc với tinh hoa của dân tộc bản địa hay không ? Người xưa đã từng nâng niu trân trọng áo dàibao nhiêu thì ngày này áo dài càng đi vào đờisống thường nhật bấy nhiêu, bởi năm tháng đã đưa áo dài trở thành một phầntrong đời sống tâm hồn bấy nhiêu. Không giống như Kimônô của Nhật Bản, Hanbok của Nước Hàn, nơi áodài, người mặc không cần tốn nhiều thời hạn, lại đơn thuần, ngăn nắp, duyêndáng mà lịch sự, có lẻ bởi thế mà áo dài ấy đã đi vào đời sống của ngườiSV : Trần Thị Thu Lớp : KT11 – 15

Rate this post

Bài viết liên quan

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận