ĐỒ án thiết kế dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam

ĐỒ án thiết kế dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.54 KB, 83 trang )

Bạn đang đọc: ĐỒ án thiết kế dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam

LỜI CẢM ƠN
Trong những năm tháng học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Hưng Yên, là những năm tháng bổ ích của em. Qua thời gian học tập tại
đây, em đã nhận được rất nhiều sự dạy bảo hướng dẫn của các thầy cô giáo đặc
biệt là các thầy cô trong khoa Công nghệ May và Thời trang, em thấy mình đã
trưởng thành thêm rất nhiều về kiến thức và cả các kỹ năng nhờ phương pháp
giảng dạy và tâm huyết của các thầy cô trong khoa.
Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô trong khoa,
những người đã luôn hết mình tâm huyết để mang tới cho chúng em những kiến
thức bổ ích nhất. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy giáo Hoàng Quốc
Chỉnh – người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án
này.
Sau cùng em xin kính chúc tất cả các thầy cô trong khoa thật nhiều sức khoẻ,
niềm vui để có thể tiếp tục dìu dắt các thế hệ học trò chúng em đi tới thành
công.
Em xin chân thành cảm ơn
Hưng Yên, ngày 26 tháng 4 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Mai Anh

1

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp may đã và đang trở thành nghành công nghiệp mũi nhọn
đất nước, mang lại giá trị kinh tế lớn. Những năm qua có rất nhiều trường Đại
học, Cao đẳng đến trường Trung cấp nghề đã đào tạo ngành Công nghệ May,
đóng góp một lực lượng lao động lớn cho ngành dệt may, đặc biệt kỹ sư công
nghệ may. Với mong muốn cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam nguồn
lao động chất lượng cao, Khoa Công nghệ May và Thời trang trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên trong những năm qua đã rất nỗ lực đổi mới

phương pháp dạy và học. Trường đã tổ chức đào tạo nhiều môn học để giúp
cho sinh viên có thêm kiến thức áp dụng thực tế sau này. Thiết kế dây chuyền
là một môn học như vậy. Trong doanh nghiệp, khâu thiết kế dây chuyền có vai
trò rất quan trọng, nó quyết định đến năng suất chất lượng sản phẩm. Do đó, để
củng cố kiến thức về môn học này, học kỳ này Khoa Công nghệ May và Thời
trang đã giao cho sinh viên thực hiện đồ án môn học Thiết kế dây chuyền.
Là một sinh viên học tập tại khoa Công nghệ May và Thời trang của Trường
Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, em được giao nhận đề tài đồ án “Thiết kế
dây chuyền sản xuất sản phẩm áo sơ mi nam mã hàng 1239851”
Mặc dù đã cố gắng nỗ lực và miệt mài tìm hiểu nhưng chắc chắn rằng đồ án
của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự góp
ý của thầy cô cũng như các bạn để đồ án môn học của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Tên hình vẽ
Hình 1: Hình vẽ mẫu kỹ thuật
Hình 2: Hình vẽ mô tả vị trí mặt cắt
Hình 3: Sơ đồ khối
Hình 4: Sơ đồ lắp ráp
Hình 5: Sơ đồ cây
Hình 6: Biểu đồ phụ tải trước đồng bộ
Hình 7: Biểu đồ phụ tải sau đồng bộ
Hình 8: Sơ đồ mặt bằng chuyền

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng
Bảng 1: Số lượng cỡ vóc và màu sắc
Bảng 2: Thống kê chi tiết
Bảng 3: Bảng mô tả mặt cắt đường may
Bảng 4: Bảng thống kê nguyên phụ liệu
Bảng 5: Bảng quy trình công nghệ may trước đồng bộ

Bảng 6: Bảng quy trình may sau đồng bộ

Bảng 7: Ký hiệu và kích thước thiết bị được sử dụng trên

chuyền may

Bảng 8: Các thiết bị lắp đặt trên chuyền

34

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KỸ THUẬT
MÃ HÀNG: 1239-851-Shark-Collar-LS
1.1 Dữ liệu ban đầu
– Mã hàng: 1239-851-Shark-Collar-LS
– Hãng: MILANO
– Chủng loại: Sơ mi nam
4

– Đơn vị sản xuất: Công ty cổ phần may Đức Hạnh.
– Thị trường xuất: ITALY
– Thời hạn sản xuất: 20/03/2015 – 29/03/2015
Bảng 1. Bảng số lượng cỡ vóc và màu sắc

Màu
Trắng
Trắng

Trắng
Trắng
Trắng
Trắng
Trắng
Trắng

Tổng
600
650
780
800
910
1000
820
640

46

Trắng

400

47

Trắng

400
Tổng: 7000

*Dữ liệu khách hàng cung cấp bao gồm:
– Bản vẽ kỹ thuật mô tả sản phẩm và yêu cầu kỹ thuật sản phẩm.
– Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu sử dụng.
– Bảng thông số kích thước thành phẩm các cỡ số.
1.2. Điều kiện sản xuất
Công ty cổ phần may Đức Hạnh chính thức đi vào hoạt động từ ngày
11/11/2011, là một công ty thành viên của tổng công ty Đức Giang chuyên gia
công các mặt hàng áo sơ mi cao cấp xuất khẩu. Vì vậy trình độ kỹ thuật, công
nghệ, thiết bị tại cơ sở này hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu của đơn hàng
này.
* Trình độ quản lý:
Trình độ quản lý nhìn chung tốt, tổ chức chuyên môn hóa cao đáp ứng được
nhu cầu sản xuất được các đơn hàng có độ phức tạp khác nhau.
5

* Thiết bị sử dụng:
Trang thiết bị sử dụng trong chuyền đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo
năng xuất, chất lượng sản phẩm và khả năng hoàn thành nhiệm vụ đơn hàng có
độ phức tạp cao. Hiện tại, cơ sở này tập trung thiết bị hàng đầu trong lĩnh vực
may và gia công áo sơ mi cao cấp.
Với những điều kiện đó, công ty hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu của
đơn hàng này.
1.3. Đặc điểm đơn hàng
1.3.1. Đặc điểm kỹ thuật sản phẩm
Mặt ngoài:
– Sản phẩm là áo sơ mi nam dài tay,cổ đức chân rời.
– Thân trước có nẹp cúc và nẹp khuyết rộng lần lượt là 2cm, 3cm. Không
có túi ngực. Thùa khuyết đầu bằng ngang.
– Thân sau có cầu vai rời, áo không xếp ly.

– Tay áo dài, măng séc 2 ly.
– Gấu đuôi tôm.
Mặt trong:
– Có nhãn cỡ tại chân cổ và nhãn hãng tại cầu vai lót. Đường sườn áo bên
phải từ gấu lên 8cm gắn nhãn hướng dẫn sử dụng.
1.3.2. Mẫu kỹ thuật
Hình 1. Hình vẽ mô tả mẫu kỹ thuật

6

Thân trước

Thân sau

7

1.3.3Bảng thống kê chi tiết
Bảng2. Bảng thống kê chi tiết
Vị Trí

STT

Tên chi tiết

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Lá cổ
Chân cổ
Mex lá cổ
Mex chân cổ
Mang tay
Thép tay
Măng séc
Mex măng séc
Cá thép tay
Thân sau
Cầu vai
Đáp nhãn
Thân trước trái
Thân trước phải

Cổ áo

Tay áo

Thân sau
Thân trước

Số lượng
2
2
1
1
2
2
4
2
2
1
2
1
1
1

1.4. Vị trí mặt cắt
1.4.1. Mô tả cấu trúc đường may
Mỗi sản phẩm được ghép lại từ các chi tiết riêng lẻ với nhau. Sự liên kết đó
được thực hiện bởi các đường may. Có rất nhiều loại đường may khác nhau, mỗi
loại đường may có tính chất và mục đích sử dụng riêng. Do đó, một sản phẩm
có thể sử dụng nhiều loại đường may khác nhau. Sản phẩm áo sơ mi nam của
đơn hàng sử dụng các loại đường may sau:
– Đường may can chắp
– Đường may diễu 0,1 – 0,6
1.4.2. Mô tả vị trí mặt cắt

8

Hình 2. Hình vẽ mô tả vị trí mặt cắt

Thân trước

9

Thân sau
1.4.3. Cấu trúc mặt cắt đường may
Bảng 3. Bảng mô tả mặt cắt đường may
STT

1

Vị trí

Cấu trúc đường may

A–A
Cổ áo

1

Ghi chú
a. Lá cổ chính
b. Mex bản cổ
c. Lá cổ lót

d. Chân cổ chính
e. Mex chân cổ
f. Chân cổ lót
g. Thân áo
1. Đường may chắp
bản cổ
2. Diễu bản cổ
3. Chắp ba lá
4. May bọc chân cổ
5.May cổ vào thân áo
6. Mí chân cổ

10

2

B–B
Tra tay

3

C–C
Cửa tay

a. Tay áo
b. Thân áo

2

3
4

5

E–E
Vai con

F–F
May
cầu vai

1
1

4

a.lá bác tay chính
b.mex
c.lá bác tay lót
d.Tay áo
1.may bọc măng séc
2.may lộn măng séc
3.diễu măng séc
4.Tra măng séc
a. Cầu vai lớp ngoài
b. Cầu vai lớp lót
c. Thân trước
1. Chắp cầu vai vào
thân trước

2. mí cầu vai
a. Cầu vai chính
b. Cầu vai lót
c. Thân sau
1. Đường may mí cầu
vai
2. đường chắp cầu vai
vào thân sau
a. Thân trước áo
1. Đường may mí thân
trước

6

G–G
May
nẹp

8

H–H
May
sườn

a. Thân sau
b. Thân trước
1. Đường may cuốn
sườn

9

I–I
May
gấu

a. Thân áo
1. Đường may cuốn
gấu
11

1.5. Đặc điểm nguyên phụ liệu sử dụng
Căn cứ vào yêu cầu đưa ra của đơn hàng ta lập được bảng nguyên phụ liệu
sau:
Bảng 4. Bảng nguyên phụ liệu
Nguyên phụ liệu

Mẫu vật liệu

Ghi chú

1. Vải áo
– Thành phần: Co/Pe
-Màu: Trắng
– Độ co ngang: Un =0%
– Độ co dọc: Ud =0,1%

1m8/1 chiếc

2. Chỉ

– Thành phần: Pe/Co
– Chi số : 80/3
– Nhãn : Tiger

50m/c

3. Cúc
– Màu : Trắng
– Cỡ 18L & 14L

Cúc 18L : 12 chiếc
Cúc 14L : 2 Chiếc

4. Mếch dựng
– Mếch nền vải
– Cán tráng nhựa toàn bề
mặt
5. Mác
– Mác hãng sản xuất đặt ở
giữa cầu vai lớp lót

40cm/ 1sp

6. Nhãn
-Nhãn hướng dẫn sử dụng
-Nhãn cỡ

1 nhãn/ 1sp

1 mác/ 1 sp

12

1.6. Nhận xét và đề xuất
1.6.1. Nhận xét
Sản phẩm áo sơ mi nam của đơn hàng này dựa trên việc thiết kế áo sơ mi cơ bản
do vậy việc chuẩn bị sản phẩm mẫu khá dễ dàng.
1.6.2. Đề xuất
Trong quá trình may em không tìm được nhãn mác chính và nhãn cỡ, vậy em
xin được thiếu các nhãn này tại sản phẩm mẫu và bảng màu.

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN
2.1. Nhiệm vụ thiết kế
Nhiệm vụ cụ thể của quá trình thiết kế dây chuyền may sản xuất chuyên môn
hóa áo sơ mi nam là:
– Nghiên cứu sản phẩm sản xuất: Chọn sản phẩm sản xuất; Phân tích đặc điểm,
cấu trúc, vật liệu sử dụng, yêu cầu chất lượng của sản phẩm may; Xây dựng quy
trình công nghệ gia công sản phẩm.
– Chọn hình thức tổ chức, công suất và tính các thông số cơ bản của dây chuyền
may: Thời gian gia công sản phẩm, thời gian của 1 ca làm việc, nhịp dây
chuyền, giới hạn dung sai cho phép của nhịp dây chuyền, tổng số công nhân
trên chuyền.

13

– Xây dựng sơ đồ công nghệ với các nguyên công sản xuất: Kiểm tra điều kiện
phối hợp nguyên công công nghệ, xây dựng các nguyên công sản xuất, xác định
số công nhân, thiết bị và đánh giá phụ tải của các nguyên công sản xuất.

– Thiết kế mặt bằng dây chuyền may: Thiết kế chỗ làm việc cho các nguyên
công sản xuất, chọn hình thức sắp xếp, bố trí thiết bị trên dây chuyền, xác định,
đánh giá đường đi của bán thành phẩm trên dây chuyền may.
– Thiết kế các chế độ phục vụ dây chuyền may: Hình thức cung cấp bán thành
phẩm, hình thức và phương tiện vận chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền;
Tính các chỉ số kinh tế – kỹ thuật của dây chuyền may.
2.2. Xây dựng quy trình may
2.2.1. Sơ đồ khối quy trình may sản phẩm
Sơ đồ khối quy trình công nghệ may dạng hình khối là dạng quy trình mà
trong đó các công đoạn được phân tích theo từng cụm chi tiết.
Sơ đồ khối sử dụng các hình khối để mô tả thứ tự các bước may sản phẩm,
mỗi hình khối được chú thích bởi tên của các chi tiết bán thành phẩm tương
ứng, các bước nối tiếp nhau và được thể hiện bởi các mũi tên.

14

Hình 3. Sơ đồ khối quy trình may áo sơ mi nam
Gia công
thân sau

Gia công
thân trước

Gia công
cổ áo

Gia công
tay áo

Gia công
măng séc

Ráp vai con

Tra cổ
15
Tra tay
Tra măng séc
Cuốn

Hoànsườn
chỉnh
bụng
tay
sản
phẩm

2.2.2. Sơ đồ lắp ráp áo sơ mi dài tay
Sơ đồ lắp ráp là sơ đồ chi tiết hình vẽ các (mảnh) chi tiết mẫu, thể hiện đầy đủ
các chi tiết của sản phẩm và quá trình ráp nối với nhau.
Sơ đồ này cho thấy rõ ràng hơn trình tự các chi tiết được ráp nối trong các
cụm chi tiết cũng như sự ráp nối các cụm để tạo thành sản phẩm.
Hình 4.Sơ đồ lắp ráp

16

17

Xem thêm: Top 13 shop bán áo hoodie nữ đẹp nhất TPHCM

18

2.3.Sơ đồ phân tích quy trình công nghệ gia công áo sơ mi nam
Hình 5.Sơ đồ cây

Chú thích: May trên máy 1 kim
May trên máy 2 kim
Thao tác thủ công
Bán thành phẩm đã cắt
Sản phẩm hoàn thiện
+ Cách biểu thị nguyên công
Tên chi tiết

19

Thân trước trái

Thân sau

May nhãn vào cầu vai
5

14”

1

14”

Thân trước phải
17”

Là nẹp trái

13”

Cầu vai

May nẹp trái

Chăp cầu vai

17”

2
6”

Là nẹp phải

4

Mí nẹp phải

6

3
12”

Mí cầu vai
7

30”

Bản cổ

8

Chắp vai con

chân cổ
Lộn bản cổ

24”

10

14”
Sửa lộn bản cổ

4”

Bọc chân cổ

10”

Diễu bản cổ

12

21”

Kẹp ba lá
4
Mí sống cổ

18”

25”

16

Tay áo trái
Mí gáy cổ

18”
18

13”

Tra cổ

13”

55

Tay áo phải
39”

Diễu vai con

13

11
15”

9

17

Là thép tay

19
13”

May thtay nhỏ
20
23

39”

25”

May thtay to
28”

24

Là thép tay

21May thtay nhỏ
22

May thtay to

Tra tay
Măng séc trái

Măng séc phải
32”
8”

25

Chắp sườn, bụng tay

Bọc măng séc
26

18”

18”

Quay lộn
27

14”

Diễu măng séc
28
29

Quay lộn
27
Sửa lộn
28

28

14”

26

4”

Sửa lộn

4”

Bọc măng séc
8”

26”

Tra măng séc

28
29

Diễu măng séc

30

29”

May gấu áo
31

183”

Thùa khuyết

183”

Đính cúc

89”

32
Thu hóa
33

Sản phẩm hoàn thiện

20

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thời gian

Nghiên cứu thời gian là công việc đo (hay tính toán) thời gian cho một hoạt
động nào đó của một nguyên công hay một công đoạn.
Việc nghiên cứu thời gian định mức cho từng công đoạn có vai trò rất quan
trọng trong việc tính toán đơn giá của sản phẩm và tiền lương, là cơ sở cho việc
thiết kế chuyền, lên kế hoạch nhân sự và kế hoạch trang bị. Vì vậy việc nghiên
cứu thời gian là rất cần thiết.
* Có các phương pháp đo thời gian như sau:
– Phương pháp thống kê kinh nghiệm:
+ Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Dựa vào kinh nghiệm ước tính của
trưởng ca, tổ trưởng, thợ giỏi để xây dựng định mức.
+ Phương pháp thống kê: Dựa vào giấy báo năng suất ca, giấy báo nhiệm vụ sản
xuất để tính bình quân.
– Phương pháp phân tích:
+ Phương pháp điều tra phân tích: Đo, ghi các thời gian tiêu hao trong quá trình
thực hiện công đoạn (hoặc nguyên công ) bằng đồng hồ bấm giờ để xây dựng
thời gian định mức.
+ Phương pháp tính toán phân tích: Thời gian tính toán theo công thức công
nghệ.
Tùy vào điều kiện sản xuất, mục đích của việc nghiên cứu thời gian, ưu, nhược
điểm của mỗi phương pháp mà mỗi công ty, doanh nghiệp lựa chọn một phương
pháp nghiên cứu thời gian khác nhau. Trong đồ án này, em lựa chọn phương
pháp tính toán phân tích để xác định thời gian định mức cho từng công đoạn.
21

Muốn tính thời gian cho một công đoạn, trước hết ta phải phân tích các nguyên
công thành các thao tác và cử động. Thời gian của mỗi thao tác và cử động được
lấy trong Bảng mã hóa thao tác (được thế giới áp dụng) và tính toán thời gian
của mỗi đường may theo công thức sau:
T = (BST ×GT × MC) + 18 + P

Trong đó:
BST = (ST/CM) / (RPM × 0.0006)
T : Thời gian may
BST : Thời gian may cơ bản
ST/CM: Số mũi may/1 cm đường may
RPM: Vận tốc máy (số mũi mỗi phút khi máy chạy) = 3200 (vòng/phút)
0,0006: Chuyển phút cho mỗi TMU
GT: Độ khó đường may
MC: Độ dài đường may
18: Thời gian cho máy chạy và bắt đầu dừng
P: Độ dừng chính xác
2.3.2. Xây dựng quy trình công nghệ gia công sản phẩm
Bảng quy trình công nghệ gia công sản phẩm liệt kê, mô tả nội dung nguyên
công công nghệ, thiết bị sử dụng, cấp bậc kỹ thuật, mức thời gian lao động của
các nguyên công theo trình tự thống nhất với sơ đồ khối, sơ đồ lắp ráp sản
phẩm.
22

Thiết bị được sử dụng cho nguyên công phù hợp với nội dung công việc, yêu
cầu kỹ thuật và vật liệu của sản phẩm.
Cấp bậc kỹ thuật được quy định phù hợp với mức độ phức tạp của nguyên công.
Mức thời gian lao động của nguyên công cơ sở xác định bằng phương pháp
thống kê, kinh nghiệm, điều tra phân tích hoặc tính toán phân tích.
Bảng 5. Bảng quy trình may trước đồng bộ
STT

Tên nguyên công
Là nẹp khuyết
Là nẹp cúc
May mí nẹp cúc
May mí nẹp khuyết
May nhãn chính vào cầu vai

May chắp cầu vai sau
May diễu cầu vai sau
Chắp vai con trái
Chắp vai con phải
Diễu 5mm vai con bên trái
Diễu 5mm vai con bên phải
May lộn bản cổ
Sửa lộn bản cổ
May diễu bản cổ
May bọc chân cổ
May cặp ba lá
Sửa cặp ba lá
Mí cặp ba lá
Định vị tra cổ
Tra cổ
Mí chân cổ, đặt nhãn cỡ
Vơ xỏa đầu tay trái
Vơ xỏa đầu phải
Là thép tay to bên trái
Là thép tay to bên phải
Là thép tay nhỏ bên trái

Thiết bị CB
KT

Tđ/m
(s)

Bàn là
Bàn là

M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
Kéo
M1K
M1K
M1K
Kéo
M1K
Phấn
M1K
M1K
M1K
M1K
Bàn là
Bàn là
Bàn là

Sci
(ng)

Ghi
chú

Là thép tay nhỏ bên phải
May thép tay to bên trái
May thép tay to bên phải
May thép tay con bên trái
May thép tay con bên phải
Tra tay bên trái
Tra tay bên phải
Diễu vòng tay trái
Diễu vòng tay phải
Cuốn sườn và bụng tay trái
Cuốn sườn và bụng tay phải
May bọc chân măng séc trái
May bọc chân măng séc phải
Quay măng séc trái
Quay măng séc phải
Diễu xung quanh măng séc trái
Diêũ xung quanh măng séc phải
Tra măng séc trái
Tra măng séc phải
Cuốn gấu
Thùa khuyết nẹp
Thùa khuyết chân cổ
Thùa khuyết bác tay trái
Thùa khuyết bác tay phải
Thùa khuyết thép tay trái
Thùa khuyết thép tay phải
Đính cúc nẹp áo

Đính cúc chân cổ
Đính cúc bác tay trái
Đính cúc bác tay phải
Đính cúc thép tay trái
Đính cúc thép tay phải
Vệ sinh công nghiệp
Thu hóa
Tổng

Bàn là
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M2K
M2K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
M1K
MTK

MTK
MTK
MTK
MTK
MTK
MĐC
MĐC
MĐC
MĐC
MĐC
MĐC
TC
TC

Xem thêm: Top 13 shop bán áo hoodie nữ đẹp nhất TPHCM

2.4. Thiết kế dây chuyền
2.4.1. Phân tích dữ liệu ban đầu và xác định hình thức tổ chức

* Các dữ liệu ban đầu:
– Số công nhân 32 người
– Thời gian làm việc ca 8 tiếng
Với các dữ liệu ban đầu như trên thì em chọn hình thức tổ chức dây chuyền liên
hợp vì các lý do như sau:
a.Về cấu trúc tổ chức và bố trí, sắp xếp các vị trí làm việc
– Chuyền không phân khu, tức là không có sự phân tách giữa các công
đoạn sản xuất thành các khu chuyên môn hóa.
– Các vị trí làm việc thực hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ.
– Các vị trí làm việc được chuyên môn hóa.
– Các vị trí làm việc được sắp xếp sao cho đường đi là ngắn nhất,theo kiểu
nước chảy.
– Vị trí làm việc được bố trí theo hàng (2 hàng)
– Đường đi của bán thành phẩm ziczac và có cho phép quay ngược để khai
thác hết công suất của thiết bị
b.Về hệ thống cung cấp bán thành phẩm
– Dùng băng tải cố định, xe đẩy và thùng đựng bán thành phẩm.
– Cung cấp bán thành phẩm theo tập ( 15 chiếc/ tập)
c.Về nhịp làm việc
– Nhịp làm việc là tự do, cho phép nhịp làm việc ở các vị trí gia công dao
động so với nhịp trung bình ấn định cho chuyền là 10%
d.Về mức độ chuyên môn hóa

25

chiêu thức dạy và học. Trường đã tổ chức triển khai huấn luyện và đào tạo nhiều môn học để giúpcho sinh viên có thêm kỹ năng và kiến thức vận dụng thực tiễn sau này. Thiết kế dây chuyềnlà một môn học như vậy. Trong doanh nghiệp, khâu thiết kế dây chuyền có vaitrò rất quan trọng, nó quyết định hành động đến hiệu suất chất lượng loại sản phẩm. Do đó, đểcủng cố kỹ năng và kiến thức về môn học này, học kỳ này Khoa Công nghệ May và Thờitrang đã giao cho sinh viên thực thi đồ án môn học Thiết kế dây chuyền. Là một sinh viên học tập tại khoa Công nghệ May và Thời trang của TrườngĐại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, em được giao nhận đề tài đồ án “ Thiết kếdây chuyền sản xuất loại sản phẩm áo sơ mi nam mã hàng 1239851 ” Mặc dù đã nỗ lực nỗ lực và miệt mài tìm hiểu và khám phá nhưng chắc như đinh rằng đồ áncủa em không hề tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự gópý của thầy cô cũng như những bạn để đồ án môn học của em được hoàn thành xong hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤCDANH MỤC CÁC HÌNH VẼSTTTên hình vẽHình 1 : Hình vẽ mẫu kỹ thuậtHình 2 : Hình vẽ miêu tả vị trí mặt cắtHình 3 : Sơ đồ khốiHình 4 : Sơ đồ lắp rápHình 5 : Sơ đồ câyHình 6 : Biểu đồ phụ tải trước đồng bộHình 7 : Biểu đồ phụ tải sau đồng bộHình 8 : Sơ đồ mặt phẳng chuyềnTrang10151719263033DANH MỤC CÁC BẢNGSTTTên bảngBảng 1 : Số lượng cỡ vóc và màu sắcBảng 2 : Thống kê chi tiếtBảng 3 : Bảng diễn đạt mặt phẳng cắt đường mayBảng 4 : Bảng thống kê nguyên phụ liệuBảng 5 : Bảng quá trình công nghệ tiên tiến may trước đồng bộTrang111222Bảng 6 : Bảng tiến trình may sau đồng bộ27Bảng 7 : Ký hiệu và kích cỡ thiết bị được sử dụng trên31chuyền mayBảng 8 : Các thiết bị lắp ráp trên chuyền34CHƯƠNG 1 : NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU KỸ THUẬTMÃ HÀNG : 1239 – 851 – Shark-Collar-LS1. 1 Dữ liệu bắt đầu – Mã hàng : 1239 – 851 – Shark-Collar-LS – Hãng : MILANO – Chủng loại : Sơ mi nam – Đơn vị sản xuất : Công ty CP may Đức Hạnh. – Thị Trường xuất : ITALY – Thời hạn sản xuất : 20/03/2015 – 29/03/2015 Bảng 1. Bảng số lượng cỡ vóc và màu sắc

Tổng : 7000 * Dữ liệu người mua phân phối gồm có : – Bản vẽ kỹ thuật diễn đạt loại sản phẩm và nhu yếu kỹ thuật loại sản phẩm. – Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu sử dụng. – Bảng thông số kỹ thuật size thành phẩm những cỡ số. 1.2. Điều kiện sản xuấtCông ty CP may Đức Hạnh chính thức đi vào hoạt động giải trí từ ngày11 / 11/2011, là một công ty thành viên của tổng công ty Đức Giang chuyên giacông những mẫu sản phẩm áo sơ mi hạng sang xuất khẩu. Vì vậy trình độ kỹ thuật, côngnghệ, thiết bị tại cơ sở này trọn vẹn hoàn toàn có thể phân phối được nhu yếu của đơn hàngnày. * Trình độ quản trị : Trình độ quản trị nhìn chung tốt, tổ chức triển khai chuyên môn hóa cao phân phối đượcnhu cầu sản xuất được những đơn hàng có độ phức tạp khác nhau. * Thiết bị sử dụng : Trang thiết bị sử dụng trong chuyền đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảonăng xuất, chất lượng loại sản phẩm và năng lực triển khai xong trách nhiệm đơn hàng cóđộ phức tạp cao. Hiện tại, cơ sở này tập trung chuyên sâu thiết bị số 1 trong lĩnh vựcmay và gia công áo sơ mi hạng sang. Với những điều kiện kèm theo đó, công ty trọn vẹn hoàn toàn có thể phân phối được nhu yếu củađơn hàng này. 1.3. Đặc điểm đơn hàng1. 3.1. Đặc điểm kỹ thuật sản phẩmMặt ngoài : – Sản phẩm là áo sơ mi nam dài tay, cổ đức chân rời. – Thân trước có nẹp cúc và nẹp khuyết rộng lần lượt là 2 cm, 3 cm. Khôngcó túi ngực. Thùa khuyết đầu bằng ngang. – Thân sau có cầu vai rời, áo không xếp ly. – Tay áo dài, măng séc 2 ly. – Gấu đuôi tôm. Mặt trong : – Có nhãn cỡ tại chân cổ và nhãn hãng tại cầu vai lót. Đường sườn áo bênphải từ gấu lên 8 cm gắn nhãn hướng dẫn sử dụng. 1.3.2. Mẫu kỹ thuậtHình 1. Hình vẽ miêu tả mẫu kỹ thuậtThân trướcThân sau1. 3.3 Bảng thống kê chi tiếtBảng2. Bảng thống kê chi tiếtVị TríSTTTên chi tiết1011121314Lá cổChân cổMex lá cổMex chân cổMang tayThép tayMăng sécMex măng sécCá thép tayThân sauCầu vaiĐáp nhãnThân trước tráiThân trước phảiCổ áoTay áoThân sauThân trướcSố lượng1. 4. Vị trí mặt cắt1. 4.1. Mô tả cấu trúc đường mayMỗi loại sản phẩm được ghép lại từ những chi tiết cụ thể riêng không liên quan gì đến nhau với nhau. Sự link đóđược thực thi bởi những đường may. Có rất nhiều loại đường may khác nhau, mỗiloại đường may có đặc thù và mục tiêu sử dụng riêng. Do đó, một sản phẩmcó thể sử dụng nhiều loại đường may khác nhau. Sản phẩm áo sơ mi nam củađơn hàng sử dụng những loại đường may sau : – Đường may can chắp – Đường may diễu 0,1 – 0,61. 4.2. Mô tả vị trí mặt cắtHình 2. Hình vẽ diễn đạt vị trí mặt cắtThân trướcThân sau1. 4.3. Cấu trúc mặt phẳng cắt đường mayBảng 3. Bảng diễn đạt mặt phẳng cắt đường maySTTVị tríCấu trúc đường mayA – ACổ áoGhi chúa. Lá cổ chínhb. Mex bản cổc. Lá cổ lótd. Chân cổ chínhe. Mex chân cổf. Chân cổ lótg. Thân áo1. Đường may chắpbản cổ2. Diễu bản cổ3. Chắp ba lá4. May bọc chân cổ5. May cổ vào thân áo6. Mí chân cổ10B – BTra tayC – CCửa taya. Tay áob. Thân áoE – EVai conF – FMaycầu vaia. lá bác tay chínhb. mexc. lá bác tay lótd. Tay áo1. may bọc măng séc2. may lộn măng séc3. diễu măng séc4. Tra măng séca. Cầu vai lớp ngoàib. Cầu vai lớp lótc. Thân trước1. Chắp cầu vai vàothân trước2. mí cầu vaia. Cầu vai chínhb. Cầu vai lótc. Thân sau1. Đường may mí cầuvai2. đường chắp cầu vaivào thân saua. Thân trước áo1. Đường may mí thântrướcG – GMaynẹpH – HMaysườna. Thân saub. Thân trước1. Đường may cuốnsườnI – IMaygấua. Thân áo1. Đường may cuốngấu111. 5. Đặc điểm nguyên phụ liệu sử dụngCăn cứ vào nhu yếu đưa ra của đơn hàng ta lập được bảng nguyên phụ liệusau : Bảng 4. Bảng nguyên phụ liệuNguyên phụ liệuMẫu vật liệuGhi chú1. Vải áo – Thành phần : Co / Pe-Màu : Trắng – Độ co ngang : Un = 0 % – Độ co dọc : Ud = 0,1 % 1 m8 / 1 chiếc2. Chỉ – Thành phần : Pe / Co – Chi số : 80/3 – Nhãn : Tiger50m / c3. Cúc – Màu : Trắng – Cỡ 18L và 14LC úc 18L : 12 chiếcCúc 14L : 2 Chiếc4. Mếch dựng – Mếch nền vải – Cán tráng nhựa toàn bềmặt5. Mác – Mác hãng sản xuất đặt ởgiữa cầu vai lớp lót40cm / 1 sp6. Nhãn-Nhãn hướng dẫn sử dụng-Nhãn cỡ1 nhãn / 1 sp1 mác / 1 sp121. 6. Nhận xét và đề xuất1. 6.1. Nhận xétSản phẩm áo sơ mi nam của đơn hàng này dựa trên việc thiết kế áo sơ mi cơ bảndo vậy việc sẵn sàng chuẩn bị loại sản phẩm mẫu khá thuận tiện. 1.6.2. Đề xuấtTrong quy trình may em không tìm được nhãn mác chính và nhãn cỡ, vậy emxin được thiếu những nhãn này tại loại sản phẩm mẫu và bảng màu. CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN2. 1. Nhiệm vụ thiết kếNhiệm vụ đơn cử của quy trình thiết kế dây chuyền may sản xuất chuyên mônhóa áo sơ mi nam là : – Nghiên cứu mẫu sản phẩm sản xuất : Chọn mẫu sản phẩm sản xuất ; Phân tích đặc thù, cấu trúc, vật tư sử dụng, nhu yếu chất lượng của mẫu sản phẩm may ; Xây dựng quytrình công nghệ tiên tiến gia công sản phẩm. – Chọn hình thức tổ chức triển khai, hiệu suất và tính những thông số kỹ thuật cơ bản của dây chuyềnmay : Thời gian gia công sản phẩm, thời hạn của 1 ca thao tác, nhịp dâychuyền, số lượng giới hạn dung sai được cho phép của nhịp dây chuyền, tổng số công nhântrên chuyền. 13 – Xây dựng sơ đồ công nghệ tiên tiến với những nguyên công sản xuất : Kiểm tra điều kiệnphối hợp nguyên công công nghệ tiên tiến, kiến thiết xây dựng những nguyên công sản xuất, xác địnhsố công nhân, thiết bị và nhìn nhận phụ tải của những nguyên công sản xuất. – Thiết kế mặt phẳng dây chuyền may : Thiết kế chỗ thao tác cho những nguyêncông sản xuất, chọn hình thức sắp xếp, sắp xếp thiết bị trên dây chuyền, xác lập, nhìn nhận đường đi của bán thành phẩm trên dây chuyền may. – Thiết kế những chính sách Giao hàng dây chuyền may : Hình thức cung ứng bán thànhphẩm, hình thức và phương tiện đi lại luân chuyển bán thành phẩm trên dây chuyền ; Tính những chỉ số kinh tế tài chính – kỹ thuật của dây chuyền may. 2.2. Xây dựng quy trình tiến độ may2. 2.1. Sơ đồ khối quá trình may sản phẩmSơ đồ khối quy trình tiến độ công nghệ tiên tiến may dạng hình khối là dạng quy trình tiến độ màtrong đó những quy trình được nghiên cứu và phân tích theo từng cụm chi tiết cụ thể. Sơ đồ khối sử dụng những hình khối để diễn đạt thứ tự những bước may mẫu sản phẩm, mỗi hình khối được chú thích bởi tên của những cụ thể bán thành phẩm tươngứng, những bước tiếp nối đuôi nhau nhau và được biểu lộ bởi những mũi tên. 14H ình 3. Sơ đồ khối tiến trình may áo sơ mi namGia côngthân sauGia côngthân trướcGia côngcổ áoGia côngtay áoGia côngmăng sécRáp vai conTra cổ15Tra tayTra măng sécCuốnvàHoànsườnchỉnhbụngtaysảnphẩm2. 2.2. Sơ đồ lắp ráp áo sơ mi dài taySơ đồ lắp ráp là sơ đồ cụ thể hình vẽ những ( mảnh ) cụ thể mẫu, biểu lộ đầy đủcác cụ thể của loại sản phẩm và quy trình ráp nối với nhau. Sơ đồ này cho thấy rõ ràng hơn trình tự những cụ thể được ráp nối trong cáccụm cụ thể cũng như sự ráp nối những cụm để tạo thành loại sản phẩm. Hình 4. Sơ đồ lắp ráp1617182. 3. Sơ đồ nghiên cứu và phân tích tiến trình công nghệ tiên tiến gia công áo sơ mi namHình 5. Sơ đồ câyChú thích : May trên máy 1 kimMay trên máy 2 kimThao tác thủ côngBán thành phẩm đã cắtSản phẩm triển khai xong + Cách biểu lộ nguyên côngTên chi tiết19Thân trước tráiThân sauMay nhãn vào cầu vai14 ” 14 ” Thân trước phải17 ” Là nẹp trái13 ” Cầu vaiMay nẹp tráiChăp cầu vai17 ” 6 ” Là nẹp phảiMí nẹp phải12 ” Mí cầu vai30 ” Bản cổChắp vai conchân cổLộn bản cổ24 ” 1014 ” Sửa lộn bản cổ4 ” Bọc chân cổ10 ” Diễu bản cổ1221 ” Kẹp ba láMí sống cổ18 ” 25 ” 16T ay áo tráiMí gáy cổ18 ” 1813 ” Tra cổ13 ” 55T ay áo phải39 ” Diễu vai con131115 ” 17L à thép tay1913 ” May thtay nhỏ202339 ” 25 ” May thtay to28 ” 24L à thép tay21May thtay nhỏ22May thtay toTra tayMăng séc tráiMăng séc phải32 ” 8 ” 25C hắp sườn, bụng tayBọc măng séc2618 ” 18 ” Quay lộn2714 ” Diễu măng séc2829Quay lộn27Sửa lộn282814 ” 264 ” Sửa lộn4 ” Bọc măng séc8 ” 26 ” Tra măng séc2829Diễu măng séc3029 ” May gấu áo31183 ” Thùa khuyết183 ” Đính cúc89 ” 32T hu hóa33Sản phẩm hoàn thiện202. 3.1. Phương pháp điều tra và nghiên cứu thời gianNghiên cứu thời hạn là việc làm đo ( hay thống kê giám sát ) thời hạn cho một hoạtđộng nào đó của một nguyên công hay một quy trình. Việc nghiên cứu và điều tra thời hạn định mức cho từng quy trình có vai trò rất quantrọng trong việc đo lường và thống kê đơn giá của mẫu sản phẩm và tiền lương, là cơ sở cho việcthiết kế chuyền, lên kế hoạch nhân sự và kế hoạch trang bị. Vì vậy việc nghiêncứu thời hạn là rất thiết yếu. * Có những chiêu thức đo thời hạn như sau : – Phương pháp thống kê kinh nghiệm tay nghề : + Phương pháp thống kê kinh nghiệm tay nghề : Dựa vào kinh nghiệm tay nghề ước tính củatrưởng ca, tổ trưởng, thợ giỏi để thiết kế xây dựng định mức. + Phương pháp thống kê : Dựa vào giấy báo hiệu suất ca, giấy báo trách nhiệm sảnxuất để tính trung bình. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích : + Phương pháp tìm hiểu nghiên cứu và phân tích : Đo, ghi những thời hạn tiêu tốn trong quá trìnhthực hiện quy trình ( hoặc nguyên công ) bằng đồng hồ đeo tay bấm giờ để xây dựngthời gian định mức. + Phương pháp đo lường và thống kê nghiên cứu và phân tích : Thời gian đo lường và thống kê theo công thức côngnghệ. Tùy vào điều kiện kèm theo sản xuất, mục tiêu của việc nghiên cứu và điều tra thời hạn, ưu, nhượcđiểm của mỗi giải pháp mà mỗi công ty, doanh nghiệp lựa chọn một phươngpháp nghiên cứu và điều tra thời hạn khác nhau. Trong đồ án này, em lựa chọn phươngpháp giám sát nghiên cứu và phân tích để xác lập thời hạn định mức cho từng quy trình. 21M uốn tính thời hạn cho một quy trình, trước hết ta phải nghiên cứu và phân tích những nguyêncông thành những thao tác và cử động. Thời gian của mỗi thao tác và cử động đượclấy trong Bảng mã hóa thao tác ( được quốc tế vận dụng ) và giám sát thời giancủa mỗi đường may theo công thức sau : T = ( BST × GT × MC ) + 18 + PTrong đó : BST = ( ST / CM ) / ( RPM × 0.0006 ) T : Thời gian mayBST : Thời gian may cơ bảnST / CM : Số mũi may / 1 cm đường mayRPM : Vận tốc máy ( số mũi mỗi phút khi máy chạy ) = 3200 ( vòng / phút ) 0,0006 : Chuyển phút cho mỗi TMUGT : Độ khó đường mayMC : Độ dài đường may18 : Thời gian cho máy chạy và khởi đầu dừngP : Độ dừng chính xác2. 3.2. Xây dựng quy trình tiến độ công nghệ tiên tiến gia công sản phẩmBảng tiến trình công nghệ tiên tiến gia công sản phẩm liệt kê, diễn đạt nội dung nguyêncông công nghệ tiên tiến, thiết bị sử dụng, cấp bậc kỹ thuật, mức thời hạn lao động củacác nguyên công theo trình tự thống nhất với sơ đồ khối, sơ đồ lắp ráp sảnphẩm. 22T hiết bị được sử dụng cho nguyên công tương thích với nội dung việc làm, yêucầu kỹ thuật và vật tư của loại sản phẩm. Cấp bậc kỹ thuật được pháp luật tương thích với mức độ phức tạp của nguyên công. Mức thời hạn lao động của nguyên công cơ sở xác lập bằng phương phápthống kê, kinh nghiệm tay nghề, tìm hiểu nghiên cứu và phân tích hoặc thống kê giám sát nghiên cứu và phân tích. Bảng 5. Bảng quá trình may trước đồng bộ

Tên nguyên côngLà nẹp khuyếtLà nẹp cúcMay mí nẹp cúcMay mí nẹp khuyếtMay nhãn chính vào cầu vaiMay chắp cầu vai sauMay diễu cầu vai sauChắp vai con tráiChắp vai con phảiDiễu 5 mm vai con bên tráiDiễu 5 mm vai con bên phảiMay lộn bản cổSửa lộn bản cổMay diễu bản cổMay bọc chân cổMay cặp ba láSửa cặp ba láMí cặp ba láĐịnh vị tra cổTra cổMí chân cổ, đặt nhãn cỡVơ xỏa đầu tay tráiVơ xỏa đầu phảiLà thép tay to bên tráiLà thép tay to bên phảiLà thép tay nhỏ bên tráiThiết bị CBKTTđ / m ( s ) Bàn làBàn

Là thép tay nhỏ bên phảiMay thép tay to bên tráiMay thép tay to bên phảiMay thép tay con bên tráiMay thép tay con bên phảiTra tay bên tráiTra tay bên phảiDiễu vòng tay tráiDiễu vòng tay phảiCuốn sườn và bụng tay tráiCuốn sườn và bụng tay phảiMay bọc chân măng séc tráiMay bọc chân măng séc phải

Quay măng séc tráiQuay măng séc phảiDiễu xung quanh măng séc tráiDiêũ xung quanh măng séc phảiTra măng séc tráiTra măng séc phảiCuốn gấuThùa khuyết nẹpThùa khuyết chân cổThùa khuyết bác tay tráiThùa khuyết bác tay phảiThùa khuyết thép tay tráiThùa khuyết thép tay phảiĐính cúc nẹp áoĐính cúc chân cổĐính cúc bác tay tráiĐính cúc bác tay phảiĐính cúc thép tay tráiĐính cúc thép tay phảiVệ sinh công nghiệpThu hóa

4. Thiết kế dây chuyền2. 4.1. Phân tích tài liệu bắt đầu và xác lập hình thức tổ chức triển khai * Các tài liệu bắt đầu : – Số công nhân 32 người – Thời gian thao tác ca 8 tiếngVới những tài liệu khởi đầu như trên thì em chọn hình thức tổ chức triển khai dây chuyền liên hợp vì những nguyên do như sau : a. Về cấu trúc tổ chức triển khai và sắp xếp, sắp xếp những vị trí thao tác – Chuyền không phân khu, tức là không có sự phân tách giữa những côngđoạn sản xuất thành những khu chuyên môn hóa. – Các vị trí thao tác thực thi những nguyên công theo quy trình tiến độ công nghệ tiên tiến. – Các vị trí thao tác được chuyên môn hóa. – Các vị trí thao tác được sắp xếp sao cho đường đi là ngắn nhất, theo kiểunước chảy. – Vị trí thao tác được sắp xếp theo hàng ( 2 hàng ) – Đường đi của bán thành phẩm ziczac và có được cho phép quay ngược để khaithác hết hiệu suất của thiết bịb. Về mạng lưới hệ thống phân phối bán thành phẩm – Dùng băng tải cố định và thắt chặt, xe đẩy và thùng đựng bán thành phẩm. – Cung cấp bán thành phẩm theo tập ( 15 chiếc / tập ) c. Về nhịp thao tác – Nhịp thao tác là tự do, được cho phép nhịp thao tác ở những vị trí gia công daođộng so với nhịp trung bình ấn định cho chuyền là 10 % d. Về mức độ trình độ hóa25

Source: http://thoitrangviet247.com
Category: Áo

5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết liên quan

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận