Trung tâm KTTH – HN Gio Linh
Giáo án Cắt May 8
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học: (1p)Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (5p) – Nêu cách lấy số đo để may áo sơ mi nữ căn bản?.
– Nêu cách tính vải để may áo mi nữ căn bản?.
3. Bài mới:
– Giới thiệu bài: (1p) – Ở tiết trước, chúng ta đã biết phương pháp thiết kế sơ mi nữ căn bản. Hôm
nay, mỗi học sinh phải tự thiết kế được sơ mi nữ theo số đo mẫu trên giấy báo.
– Phân bố tiết dạy:
+Tiết 1: Tính cơng thức thiết kế, vẽ thân trước áo sơ mi nữ căn bản.
+ Tiết 2: Tính cơng thức thiết kế thân sau và vẽ thân sau áo sơ mi nữ căn bản.
+ Tiết 3: Tính cơng thức thiết kế tay áo và vẽ tay áo, cổ áo, măng sét.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn ban đầu (15p)
– GV treo tranh vẽ sơ mi nữ lên
I. Bài tập:
bảng.
Vẽ và cắt thân trước, thân sau,
– GV đưa ra số đo mẫu:
– HS quan sát GV đo mẫu.
tay áo, măng sét và cổ áo sơ mi
– Yêu cầu 1 HS lên tính cơng thức – HS ghi ni mẫu.
nữ căn bản theo số đo sau:
thiết kế thân trước.
1. Dài áo (Da) = 60
– GV hướng dẫn cách bố trí bản vẽ – Chú ý cách bố trí bản vẽ
2. Dài eo sau (Des): 35
trên giấy báo.
trên giấy báo.
3. Xuôi vai (Xv) : 4
– Làm mẫu vẽ thân trước lên giấy (
4. Rộng vai (Rv): 38
vẽ nẹp, đường giao khuy,dài áo, hạ – Quan sát
5. Dài tay (Dt): 50
nách, hạ eo).
6. Vòng cổ (Vc) : 36
– Yêu cầu 1 HS lên tính cơng thức – Lên bảng
7. Vòng ngực (Vn) : 84;
thiết kế thân sau.
8. Vòng mơng (Vm) :88.
– GV hướng dẫn cách bố trí bản vẽ – Quan sát
II. Trình tự thực hành
trên giấy báo.
1. Tính cơng thức thiết kế: thân
– Làm mẫu vẽ thân sau lên giấy
– Quan sát
trước, thân sau, tay áo.
(dài áo, hạ nách, hạ eo, ngang cổ,
2. Vẽ và cắt thân trước
cao cổ).
3. Vẽ và cắt thân sau
– Yêu cầu 1 HS lên tính cơng thức – Lên bảng
4. Vẽ và cắt tay áo, măng sét, cổ thiết kế thân trước.
áo.
– GV hướng dẫn cách bố trí bản vẽ – Quan sát
trên giấy báo.
– Làm mẫu vẽ tay áo lên giấy ( vẽ
– Quan sát
dài tay, hạ mang tay, rộng bắp tay).
– Làm mẫu vẽ măng sét.
– Quan sát
– Làm mẫu vẽ cổ áo.
– Đưa ra tiêu chí đánh giá.
– Nắm tiêu chí đánh giá.
Hướng dẫn thường xuyên
– Cho HS tiến hành vẽ trên giấy
– Tiến hành vẽ thân trước
(102p)
báo thân trước.
áo sơ mi nữ trên giấy báo.
1. Vẽ và cắt thân trước
– Quan sát tiến trình thực hành của – Hỏi lại GV những chỗ
HS có đúng khơng?.
chưa rõ.
– Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.
– Tiến hành sửa rập ( sửa vòng
– Chú ý xem GV sửa rập.
nách, cổ áo, nách áo) cho các em
đã vẽ xong.
– Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS
tự tiến hành sửa lại.
– Yêu cầu HS chừa đường may và – Tiến hành chừa đường
cắt thân trước.
may và cắt thân trước.
Giáo viên: Nguyễn Thị Luận
68
Năm học 2013 – 2014
Trung tâm KTTH – HN Gio Linh
Giáo án Cắt May 8
– Cho HS tiến hành vẽ trên giấy
báo thân sau.
2. Vẽ và cắt thân sau
– Quan sát tiến trình thực hành của
HS có đúng khơng?.
– Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.
– Tiến hành sửa rập ( sửa vòng
nách, cổ áo, nách áo) cho các em
đã vẽ xong.
– Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS
tự tiến hành sửa lại.
– Yêu cầu HS chừa đường may và
cắt thân sau.
– Cho HS tiến hành vẽ trên giấy
báo tay áo.
– Quan sát tiến trình thực hành của
HS có đúng khơng?.
– Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.
– Tiến hành sửa rập ( sửa vòng
nách trước, vòng nách sau) cho các
em đã vẽ xong.
3. Vẽ và cắt tay áo, măng sét, cổ – Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS
áo.
tự tiến hành sửa lại.
– Yêu cầu HS chừa đường may và
cắt tay áo.
– Cho HS vẽ măng sét và cổ áo.
– Quan sát tiến trình thực hành của
HS có đúng khơng?.
– Hướng dẫn cho các em chưa vẽ
được.
– Tiến hành sửa rập ( sửa chân cổ,
lá cổ) cho các em đã vẽ xong.
– Chỉ ra các lỗi sai của HS để HS
tự tiến hành sửa lại.
– Yêu cầu HS chừa đường may và
cắt măng sét và cổ áo.
Hướng dẫn kết thúc (10p)
– Nhắc HS dừng thực hành.
III. Đánh giá
– Treo thân trước, thân sau, tay
1. Chuẩn bị
áo, măng sét và cổ áo đã vẽ và
2. Thực hiện đúng quy trình.
cắt lên bảng.
3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật – Yêu cầu HS đánh giá SP lẫn nhau
( đúng kích thước, các đường
dựa trên các tiêu chí đánh giá.
cong: cổ, vòng nách, gấu; mang
– Đánh giá việc thực hiện của HS.
tay trước, mang tay sau trơn đều,
không gãy khúc; đường cắt trơn, – Thu lại sản phẩm để chấm điểm.
không răng cưa, chừa đường
– Nhắc lớp vệ sinh lớp.
may đúng kích thước).
4. Thời gian thực hiện: đúng thời
gian.
5. Thái độ thực hành: nghiêm
túc, đảm bảo an toàn lao động và
Giáo viên: Nguyễn Thị Luận
69
– Tiến hành vẽ thân sau áo
sơ mi nữ trên giấy báo.
– Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.
– Chú ý xem GV sửa rập.
– Tiến hành chừa đường
may và cắt thân sau.
– Tiến hành vẽ tay áo sơ mi
nữ trên giấy báo.
– Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.
– Chú ý xem GV sửa rập.
– Tiến hành chừa đường
may và cắt tay áo.
– Tiến hành vẽ măng sét và
cổ áo trên giấy báo.
– Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.
– Chú ý xem GV sửa rập.
– Tiến hành chừa đường
may và cắt măng sét và cổ
áo.
– Dừng việc vẽ sơ mi nữ .
– Quan sát sản phẩm mẫu.
– Tiến hành đánh giá chéo
SP lẫn nhau.
– Chú ý lắng nghe sự đánh
giá của GV.
– Nộp bài để GV chấm.
– Vệ sinh lớp học.
Năm học 2013 – 2014
Trung tâm KTTH – HN Gio Linh
Giáo án Cắt May 8
vệ sinh cơng nghiệp.
4. Dặn dò: (1p)
– Học bài cũ: Xem lại cách thiết kế sơ mi nữ
– Chuẩn bị bài sau:
+ Vải KT trắng 1m, thước cây, phấn, thước dây để cắt áo sơ mi trên vải.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
KÝ DUYỆT CỦA CHUN MƠN
Hồng Thị Thuận
Võ Thanh Tâm
Tiết 55-57
Ngày soạn: 11/01/2014
Ngày dạy:
Tên bài: THỰC HÀNH VẼ, CẮT ÁO SƠ MI NỮ CƠ BẢN TRÊN VẢI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Biết được cách thiết kế áo sơ mi nữ căn bản theo số đo trên vải.
2. Kỹ năng
– Thiết kế thành thạo sơ mi nữ căn bản trên vải.
– Rèn luyện tính khéo léo cho HS
– Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
3. Thái độ
– Yêu thích nghề may.
– Sử dụng kéo an toàn và vệ sinh môi trường.
– Nghiêm túc, trật tự trong giờ thực hành.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
– Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, vẽ sơ mi nữ trên giấy A0, may mẫu áo sơ mi nữ.
– Lập kế hoạch dạy học.
2. Học sinh
– Học bài cũ.
– Xem tài liệu.
– Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
– Thuyết trình, làm mẫu.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học: (1p)Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:(1p)
– Giới thiệu bài: – Ở tiết trước, chúng ta đã biết phương pháp thiết kế sơ mi nữ căn bản trên giấy báo .
Hôm nay, mỗi học sinh phải tự thiết kế được sơ mi nữ theo số đo trên vải.
– Phân bố tiết dạy: + Tiết 1: Vẽ, cắt thân trước.
+ Tiết 2: Vẽ, cắt thân sau.
Giáo viên: Nguyễn Thị Luận
70
Năm học 2013 – 2014
Trung tâm KTTH – HN Gio Linh
Giáo án Cắt May 8
+ Tiết 3: Vẽ, cắt tay áo.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hướng dẫn ban đầu (15p)
– GV treo tranh vẽ sơ mi nữ căn bản
I. Bài tập:
lên bảng.
Vẽ và cắt thân trước, thân sau,
– Đưa ra số đo mẫu.
tay áo, măng sét và cổ áo sơ mi
– GV hướng dẫn HS cách xếp vải,
nữ căn bản theo số đo sau:
xác định vị trí lai, vai, nẹp của thân
1. Dài áo (Da) = 60
trước.
2. Dài eo sau (Des): 35
3. Xuôi vai (Xv) : 4
4. Rộng vai (Rv): 38
5. Dài tay (Dt): 50
6. Vòng cổ (Vc) : 36
7. Vòng ngực (Vn) : 84;
8. Vòng mơng (Vm) :88.
II. Trình tự thực hành
– u cầu HS tính cơng thức thiết
1. Tính cơng thức thiết kế: thân
kế: thân trước, thân sau, tay áo.
trước, thân sau, tay áo.
– Yêu cầu một HS gấp vải để vẽ thân
2. Vẽ và cắt thân trước
trước.
– Yêu cầu HS nhận xét.
3. Vẽ và cắt thân sau
– Quan sát và nhận xét, làm mẫu gấp
4. Vẽ và cắt tay áo, măng sét, cổ vải nếu HS làm chưa đạt.
áo.
– GV làm mẫu: vẽ một vài chi tiết
của thân trước trên vải sơ mi nữ
theo số đo ni mẫu để học sinh quan
sát. GV vừa vẽ vừa giải thích từng
bước một.
– GV làm mẫu gấp vải thân sau và
vẽ 1 vài chi tiết của thân sau.
III. Đánh giá
1. Chuẩn bị
– GV làm mẫu cách gấp vải tay áo và
2. Thực hiện đúng quy trình.
vẽ 1 vài chi tiết của tay áo.
3. Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật – Đưa ra tiêu chí đánh giá.
4. Thời gian thực hiện: đúng thời
gian.
5. Thái độ thực hành:
Hướng dẫn thường xuyên
– Cho HS tiến hành xếp vải, thiết kế
(107p)
thân trước.
1. Vẽ và cắt thân trước
– GV sửa vòng cổ, vòng nách, sườn
áo cho HS.
– Cho HS tiến hành gia đường may
và cắt.
– Cho HS xếp vải để thiết kế thân
sau.
– Cho HS tiến hành vẽ thân sau.
– GV sửa lại vòng nách, sườn áo, cổ
áo cho HS.
2. Vẽ và cắt thân sau
– Cho HS tiến hành gia đường may
và cắt.
– Cho HS xếp vải để thiết kế tay áo.
– Cho HS tiến hành thiết kế tay áo.
– Tiến hành sửa lại vòng nách cho
Giáo viên: Nguyễn Thị Luận
71
Hoạt động của HS
– Ghi số đo mẫu.
– HS quan sát GV làm
mẫu.
– Chú ý quan sát GV vẽ
trên vải.
– Tính cơng thức thiết kế.
– 1 HS tiến hành gấp vải,
các HS còn lại quan sát và
nhận xét.
– Chú ý quan sát GV vẽ
mẫu trên vải.
– Chú ý quan sát GV gấp
vải và vẽ mẫu trên vải.
– Chú ý quan sát GV gấp
vải và vẽ trên vải.
– Nắm các tiêu chí đánh
giá.
– Tiến hành thiết kế thân
trước.
– Hỏi lại GV những chỗ
chưa rõ.
– Tiến hành gia đường
may và cắt.
– Tiến hành xếp vải để
thiết kế thân sau
– Tiến hành thiết kế thân
sau.
– Tiến hành gia đường
may và cắt.
– Tiến hành thiết kế tay
Năm học 2013 – 2014
Xem thêm: Miếng nối áo ngực 4 móc
Source: http://thoitrangviet247.com
Category: Áo