BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA CỐT LiỆU Theo TC Mỹ – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 2.99 MB, 68 trang )

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LiỆU

BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA

CỐT LiỆU Theo TC Mỹ

(A) Đường cong thể hiện đường cấp phối hạt theo ví

dụ

(B) Đường cong cấp phối hạt điển hình – Cốt liệu

đồng đều

Kết quả phân tích thành phần hạt

thường được vẽ trên giấy vẽ đồ thị với

trục hồnh nằm ngang biểu thị kích

thước mắt sàng và trục tung thẳng

đứng biểu thị phần trăm lượng sót tích

lũy và phần trăm các hạt lọt sàng.

Cách vẽ mẫu được chỉ ra trên hình 2

—25. Trục nằm ngang được chia theo

tỷ lệ logarit bởi vì trên đó phải thể

hiện được một phạm vi kích thước

thay đổi lớn. Kích thước lỗ sàng lớn

nhất có thể lớn gấp vài trăm lần so với

kích thước của lỗ sàng nhỏ nhất. Kích

thước lỗ sàng nhỏ hơn phải được chia

đủ lớn để có thể biểu thị được rõ ràng,

nhưng nếu sử dụng cùng một tỷ lệ như

vậy cho cả những sàng có kích thước

lớn hơn thì sẽ yêu cầu một khổ giấy

rất dài.

56

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LiỆU

BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA

CỐT LiỆU Theo TC Mỹ

-Từ biểu đồ có thể xác định được kích

thước hạt có phần trăm khối lượng

nào đó mịn hơn so với kích thước của

nó. Kích thước này được chỉ ra bằng

ký hiệu bởi chữ D với chỉ số dưới là

phần trăm các hạt có kích thước mịn

hơn. Trên đường cong B, D15 tương ứng

với kích thước 2mm và D85 tương ứng

với kích thước 4mm.

-Kích thước hiệu quả, được sử dụng để

chỉ kích thước của cốt liệu dùng làm

tầng lọc cho nước thải hoặc nước uống,

là đường kính hoặc kích thước trên biểu

đồ có 10% các hạt mịn hơn so với kích

thước đó. Nó khơng nhất thiết là kích

thước mắt sàng và khơng thể tìm được

trị số chính xác nếu không sử dụng

đường cấp phối hạt. Trên đường cong B,

trị số đó là 1,4mm.

57

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LiỆU

BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA

CỐT LiỆU Theo TC Mỹ

-Kích thước lớn nhất của cốt liệu, khi

sử dụng trong thiết kế hỗn hợp bê tông

xi măng pooclăng, là kích thước mắt

sàng của sàng có lượng sót tích lũy nhỏ

hơn và gần với 15% nhất. Do đó, trên

hình 2—24 kích thước lớn nhất của cốt

liệu sẽ là 3in.

-Mơ đun độ mịn là trị số được sử dụng

trong thiết kế hỗn hợp bê tơng xi măng

để chỉ kích thước trung bình của cốt liệu

mịn. Nó cũng có thể được sử dụng để

chỉ kích thước trung bình của cốt liệu

thơ. Nó được xác định bằng cách lấy

tổng lượng sót tích lũy trên các sàng, rồi

chia cho 100. Các sàng cụ thể bao gồm

6in.-:-No.100. Mô đun độ mịn cần phải

được xác định chính xác đến hai số hàng

thập phân.

58

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LiỆU

BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA

CỐT LiỆU Theo TC Mỹ

-Đường cong cấp phối khơng cung cấp

chính xác các chỉ số đồng đều, mặc dù

nếu đường cong của hai loại cốt liệu

được vẽ với cùng một dạng nhưng vẫn

có thể có cốt liệu đồng đều hơn. Hệ số

đều hạt là một con số toán học chỉ ra

mức độ đồng đều của cốt liệu. Nó được

xác định bằng cách lấy đường kính hoặc

kích thước D60 chia cho đường kính

hoặc kích thước D10. Nếu trị số xác định

được càng nhỏ, cốt liệu có kích thước

càng đều. Hệ số đồng dạng khơng thể

xác định được từ bảng kết quả phân tích

thành phần hạt vì D60 và D10 thường có

trị số nằm giữa các kích thước của sàng,

và vì vậy cần phải có đồ thị mới xác

định được trị số đó.

59

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LiỆU

BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA

CỐT LiỆU Theo TC Mỹ

-Kích thước và cấp phối cốt liệu

thường được xác định bằng cách lập

bảng các kích thước sàng và phạm vi

phần trăm lọt qua mỗi sàng. Mẫu thí

nghiệm được sàng với những sàng xác

định và được chấp nhận nếu đối với

mỗi sàng phần trăm của mẫu nằm

trong phạm vi đã xác định. Một đường

biểu diễn giới hạn trên và giới hạn

dưới được gọi là đường bao. Cốt liệu

thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật nếu đường

cong cấp phối của nó nằm trong giới

hạn đường bao. Một đường cong cấp

phối có thể khơng cần thiết nhưng nó

cho thấy được quan hệ chi tiết của cốt

liệu đối với đường bao, điều này

không thể thấy được từ bảng số liệu.

60

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LiỆU

BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA

CỐT LiỆU Theo TC Mỹ

-Dạng của đường cong cũng hỗ trợ

cho việc xác định loại cấp phối. Một

đường biểu diễn gần như nằm thẳng

đứng chỉ ra một lượng lớn vật liệu bị

giữ lại trên một hoặc có thể hai sàng.

Trên hình 2-26a, 85% các hạt mịn hơn

kích thước 3/8in., và chỉ có 10% là

mịn hơn sàng No.4. Do đó, 75% vật

liệu bị giữ lại trên sàng No.4. Nói

cách khác, nhiều hạt cốt liệu có kích

thước gần như nhau, và vật liệu có

tính đồng đều.

61

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LiỆU

BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA

CỐT LiỆU Theo TC Mỹ

-Một đường biểu diễn có độ dốc đều

như trên hình 2-26b, thay đổi gần như

cùng một lượng theo hướng thẳng

đứng với mỗi độ tăng theo hướng nằm

ngang. Điều này chỉ ra rằng gần như

có một lượng xấp xỉ bằng nhau được

giữ lại trên mỗi sàng liên tiếp và do đó

mẫu cốt liệu thí nghiệm có cấp phối

tốt.

62

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LiỆU

BiẺU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT CỦA

CỐT LiỆU Theo TC Mỹ

-Một đường biểu diễn nằm ngang

hoặc gần như nằm ngang như được

chỉ ra trên hình 2-26c, chỉ ra rằng

khơng có sự thay đổi hoặc chỉ có một

lượng thay đổi nhỏ các hạt mịn hơn

qua một vài sàng liên tục. Do đó,

khơng có vật liệu hoặc có rất ít vật

liệu bị giữ lại trên những sàng này, và

có một khoảng gián đoạn trên cấp

phối. Cốt liệu có thể được sản xuất

hoặc trộn để cung cấp bất kỳ cấp phối

nào nếu cần. Đối với cốt liệu tự nhiên

hiếm khi xuất hiện ở các loại cấp phối

này và biểu đồ cấp phối thường có

dạng khác với các dạng lý tưởng đã

định đó.

63

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LIỆU

• Khối lượng thể tích xốp: Mẫu cốt liệu được sấy khơ, sau đó được đổ đầy vào

một ca chứa hình trụ bằng kim loại đã biết thể tích rồi cân lên. Thủ tục đổ đầy

vào ca chứa được chỉ rõ chi tiết để đảm bảo kết quả giữa các lần thí nghiệm

thống nhất với nhau. Ca chứa được làm đầy thành 3 lớp bằng nhau, và mỗi lớp

được đầm 25 cái bằng que chọc có kích thước tiêu chuẩn.

– KLĐV khơ (d-ok): Khối lượng của cốt liệu khơ hồn tồn chia cho thể

tích xốp của nó ở trạng thái khơ.

– KLĐV ẩm (-ô): Khối lượng của cốt liệu ẩm chia cho thể tích xốp của nó

ở trạng thái ẩm.

• Khối lượng thể tích hạt: là giá trị khối lượng khơ hồn tồn chia cho thể tích

thực của các hạt khơng bao gồm thể tích hổng giữa các hạt.

• Khối lượng thể tích tuyệt đối: Là giá trị khối lượng khơ hồn tồn chia cho thể

tích phần đặc của các hạt cốt liệu.

• Tỷ trọng hạt: Là tỷ số giữa khối lượng thể tích hạt chia cho khối lượng riêng

của nước.

• Tỷ trọng tuyệt đối: Là tỷ số giữa khối lượng thể tích tuyệt đối chia cho khối

lượng riêng của nước.

64

XI. CÁC THÍ NGHIỆM ĐỐI VỚI CỐT LIỆU

(a) Thể tích xốp

(b)Thể tích bão

hòa khơ bề

mặt

(c) Thể tích đặc

(d)Khối lượng ẩm

(e) Khối lượng bão

hòa khơ b

mt

(f) Khi lng khụ

hon ton

65

Khi xem xét

ctCC

liu để

sản PHP

xuất bêX

tôngLí

phải

thoảLIU

mãn yêu cầu về tạp

XII.

BIN

CT

chất và yêu cầu về thành phần h¹t. Nếu khơng đạt u cầu có thể xử lý nh

sau:

I/ X lý tp cht

Khi cát đá bẩn quá giới hạn qui định (bụi, bùn, sét, muối sunfat, tạp

chất hu cơ) thỡ phải rửa

Thờng hay rửa sỏi, còn ỏ dm thờng sạch nên ít khi phải rửa. Rửa cát

rất tốn công.

II/ X lý thnh phn ht

Có 2 nhóm Phng phỏp

PP1: Thêm vào cỡ hạt thiếu, bớt đi cỡ hạt thừa. Làm nh vậy rất tốn

công đặc biệt khi thi công với khối lợng bê tông lớn.

PP2: Phối hợp các loại với nhau: 2 loại với nhau (omax; Toạ độ ch

nhật);

3 loại với nhau (omax; Toạ độ tam

giác)

66

Rate this post

Bài viết liên quan

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận