tiểu luận áo dài việt nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.5 KB, 18 trang )
Bạn đang đọc: tiểu luận áo dài việt nam
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHINH TRỊ
MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA
…………©©©…………
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: ÁO DÀI VIỆT NAM
GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
SVTH : Nguyễn Văn Liêm – 14110102
Lê Quốc Kỳ – 14110095
Trần Minh Tuy – 14110221
Nguyễn Đình Nhật – 13149031
Lê Hoàng Vũ – 12143264
Hồ Chí Minh, ngày tháng 04 năm 2015
1
2
MỤC LỤC
Lời nói đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của áo dài
1) Nguồn gốc xuất xứ của áo dài
2) Quá trình hình thành và phát triển
a) Sự phát triển của áo dài Việt Nam trong các triều
đại Phong Kiến
b) Sự phát triển của áo dài Việt Nam sau cách mạng
tháng 8
III. Áo dài một biểu tượng của Việt Nam
IV. Hình ảnh áo dài xưa và nay – nét đẹp nhân văn
1) Nét đẹp áo dài truyền thống xưa
2) Vẻ đẹp áo dài trong thời hiện đại
V. Áo dài đi vào nghệ thuật, thơ ca của Việt Nam
1. Áo dài đi vào trong các tác phẩm nghệ thuật
2. Áo dài đi vào trong thơ ca Việt Nam
VI. Áo dài nơi kết tinh tinh hoa dân tộc Việt Nam
VII. Áo dài di sẳn văn hóa phi vật thể của Việt Nam
VIII. Kết luận
3
Lời Nói Đầu
Em đã mang trong áo bay
Hai phần gió thổi một phần mây
Hay em gió may trong áo
Để cho làn áo trắng bay.
Hay bởi người
Vâng, tà áo em là giáo thổi mây bay, thiếu nữ người Việt Nam đã “gói
mây trong áo”. Một chút bay bổng, mơ hồ để rồi nâng lên tầm nhìn dân tộc.
Biết rằng Quốc gia nào cũng có riêng mình một “ quốc phục”. Nhưng dù là
Kimono của Nhật Bản hay Xường Xám của Trung Quốc cũng không thể gói
trọn trong đó tinh hoa văn hóa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc như áo
dài Việt Nam tà áo dài như tạc cả vào hình ảnh non sông gấm vóc. Bởi một lẽ
tự nhiên ấy, hôm nay bằng bài tiểu luận của mình tôi muốn trình bày quan
điểm về “ Tà áo dài Việt Nam”. Là một đề tài không mới nhưng luôn là nguồn
cảm hứng vô tận cho những người nặng lòng với văn hóa, truyền thống dân
tộc. Một thư tình cảm chân thành, mộc mạc nhưng không kém phần cao sang,
đài các như chính chiếc áo dài của ta để Tà áo dài quê hương nay đã bước lên
ngôi cao “ Quốc phục”.
I. Lý do chọn đề tài:
Trang phục là một trong ba yêu cầu của đời sống vật chất (ăn, mặc, ở)
đây là sản phẩm văn hóa sớm nhất của xã hội loài người. theo thời gian,
trang phục cũng thay đổi theo quá trình phát triển của lịch sử. đối với mỗi
quốc gia, trang phục cũng trở thành một yếu tố quan trọng tạo nên nét đẹp
văn hóa riêng biệt qua từng thời kỳ, mang tính đậm đà và vẻ đẹp của mỗi dân
tộc. Là người Việt Nam chúng em thật tự hào và kiêu hãnh khi được nói tới
chiếc áo dài Việt Nam – một nét đẹp về trang phục truyền thống của người
4
Việt từ thời xưa. Bộ trang phục này thường được mặc trong các dịp trọng đại
vì nó mang vẻ đẹp thướt tha trong nghiêm thùy mị. Và hơn nữa trang phục
áo dài cả nam và nữ đều có thể mặc được, nó ngày càng trở nên phổ biến và
trở thành nét đẹp về thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam.
Để muốn hiểu thêm sâu sắc hơn về văn hóa trang phục truyền thống
dân tộc và để lĩnh hội những nét đẹp trong văn hóa của cuộc sống muốn được
tìm hiểu sâu về những nét đẹp về trang phục của đất nước mình. Chính vì thế
nhóm em đã quyết định chọn đề tài áo dài với tên gọi là “áo dài Việt Nam”.
II. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÀ ÁO DÀI
1. Nguồn gốc của chiếc áo dài Việt Nam
“ Cây có cội, nước có nguồn” từ bao đời nay việc chi mà có nguyên căn
gốc rễ. Ta ca ngợi. Ta ca ngời, ta yêu thương áo dài nhưng mấy ai hiểu được
tiền thân của nó. Ngược dòng thời gian để tìm hiểu xuất xứ, để tôn vinh, để
tiếp thị hình ảnh Áo dài Việt Nam đến các bạn bè năm châu là một việc nên
làm và đáng làm, bởi chiếc áo dài truyền thống là một hình ảnh ấn tượng đã
ăn sâu vào tiềm thức cho những ai hơn một lần điệu kiến.
5
Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ được nguồn gốc chính xác của chiếc áo
dài, nhưng trong cuộc sống từ ngàn năm, hình ảnh chiếc áo dài thướt tha
trong gió đã được tìm thấy và qua hình ảnh chạm khắc trên một trống đồng
Ngọc Lữ – theo truyền thuyết kể lại, khi cươi ngựa trong trận đánh đuổi
quân Hán, Hai Bà Trưng đã mặc áo hai tad giáp vàng che long vàng. Rồi do
tôn kính phụ nữ Việt tránh mặc áo hài tà mà thay bằng áo tứ thân.
Theo như ghi chép thì thời trước kỹ thuật còn đơn giả, thô sơ và mộc
mạc, không thể dệt vải lại mới có thể tạo ra được một chiếc áo dài – áo dài tứ
thân.
Có thể nói chiếc áo tứ thân mà các mẹ ta vẫn mặc nơi làng quê mộc
mạc hay các lễ hội thủa xưa chính là tiền thân của chiếc áo dài.
2. Quá trình hình thành và phát triển
a. Sự phát triển của áo dài Việt Nam qua các triều đại Phong Kiến
Vũ Lương được xem là người có công khai sáng và định hình chiếc áo dài
Việt Nam. Chịu ảnh hưởng nằng của văn háo Trung Hoa đến thế kỷ XVIII lối
ăn mặc của người Việt vẫn có lỗi ăn mặc riêng. Trước làn sóng xâm nhập mới
này, để gìn giữ bản sắc Văn hóa riêng Vũ Lương Nguyễn Phúc Khoát ban
hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn dân chúng xứ. Trong sắc đụ đó, người ta thấy
lần đầu tiên sự định hình cơ bản chiếc áo dài: “ thường phục thì đàn ông, đàn
bà dùng áo cổ đứng tay ngắn, cổ ống tay rộng hoặc hẹp tùy điều kiện… Áo thì
hai bên nách trở xuống khâu kiến liền, không được mở (sách Đại Nam Thưc
Lục Tiên Biên)”. Và chúa Nguyễn Phúc Khoát đã viết những trang sử đầu tiên
cho chiếc áo dài như
b. Áo dài Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng
6
Những năm sau cách mạng tháng có thể được gọi là cuộc cách tân thức
hai của áo dài Việt Nam. Khi mà tại Hà Nội dập dùi những bóng giai nhân
sau với những tà áo tứ thân được các nhà họa
sĩ trân chính thắt dây thành áo xẻ phía trước, cài nút bấm, nhấm bên ngực,
áo nối váy xẻ hai bên hôn thành hai tà dài đến chớm mắt cá chân. Ngày nay
một số nét cơ bản ấy vẫn được thể hiện trong áo dài hiện đại
Trong khi đó, tại Sài Gòn vào khoảng thập niên những năm 1960/1970
học sinh sinh viên đã có những cách tân tự phát làm cho những chiếc áo dài
vốn đã mảnh mai lại càng mảnh mai hơn. Đặc biệt là từ khi nhà may Dung ở
ĐaKao đưa ra những kiểu may áo dài với cách ráp tay “raglan”, cách ráp này
đã giải quyết được vấn đề khó khăn khi may áo dài. Những nếp nhăn thường
xuất hiện hai bên nách, giờ cách cải tiến ở chỗ hàng nút cài được bố trí chạy
từ dưới cổ xéo xuống nách khiến chiếc áo dài ôm khít từng đường cong của
thân hình người phụ nữ. Đến ngày nay thì kiểu cách tân này vẫn là thời
thượng của tất cả thời thượng cho chiếc áo dài Việt Nam từ người dân trong
nước cũng như kiều bào ở nước ngoài.
Có phải thế chăng mà: Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát
Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông.
III. Áo dài một biểu tượng của Việt Nam
Khác với kimono của Nhật Bản hay hanbok của Hàn Quốc,hoặc Xường
xám của Trung Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại cũng vừa
hiện đại. Trang phục dành cho nữ này không bị giới hạn chỉ mặc tại một số
nơi hay dịp mà có thể mặc mọi nơi, dùng làm trang phục công sở, đồng phục
đi học, mặc đi chơi hay mặc để tiếp khách một cách trang trọng ở nhà. Việc
7
mặc loại trang phục này không hề rườm rà hay cầu kỳ, những thứ mặc kèm
đơn giản: mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài, guốc, hay
giày gì đều được; nếu cần trang trọng (như trang phục cô dâu) thì thêm áo
choàng và chiếc khăn đóng truyền thống đội đầu, hoặc một chiếc vương miện
Tây phương tùy thích. Đây chính là điểm đặc biệt của loại trang phục truyền
thống này.
Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tôn đẹp mọi thân hình. Phần
trên ôm sát thân nhưng hai vạt buông thật mềm mại trên đôi ống quần rộng.
Hai tà xẻ chí trên vòng eo khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải mái, lại tạo
dáng thướt tha, tôn vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì toàn thân được bao bọc bởi lụa
mềm, lại cũng vừa khiêu gợi vì chiếc áo làm lộ ra sống eo.
Chiếc áo dài vì vậy mang tính cá nhân hóa rất cao: mỗi chiếc chỉ may
riêng cho một người, dành cho riêng người đó; không thể có một công nghệ
“sản xuất đại trà” cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo thật kỹ. Khi
may xong phải qua một lần mặc thử để sửa nhỏ nữa mới hoàn thiện.
IV. Hình ảnh áo dài xưa và nay – nét đẹp nhân văn
1) Nét đẹp áo dài truyền thống xưa
8
Để nói về hình ảnh áo dài trong nét đẹp truyền thống xưa Huế là nơi tiêu
biểu nhất có thể lột tả được vẻ đệp của áo dài xưa. Thật là đẹp đẽ và co sang
làm sao khi ở cái xứ sở mưa lắm nắng nhiều này, người buồn thúng bán bưng
cũng vương nét đoan trang. Trong tấm áo dài. Một nắng hai sương, nối tay,
nối vạt vì thiêu vải hay may bằng nhung điều quyền quý – Người phụ nữ Việt
Nam vẫn dịu dàng đến e ấp, nhẹ như mây hiền như lúa, thơm như sen mùa hạ
trong hồ nội đô.
Trong chiếc áo dào người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ý
thức giữ gìn đức hạnh ấy. Không biết có phải vì nét thâm trầm của người con
gái Việt hay không mà người xưa cứ “đẩy tiếng thoải” của “một nửa thế
giới” xứ mình cho chiếc áo dài đến vậy. Những lớp thế hệ xưa từ những bà vỏ
quan trong triều những tiểu thư đài các chị buôn thúng bán bưng một nắng
hai sương từ mọi nẻo đất nước ai nấy đều kín đáo đến cao sang nhỏ nhẹ đến
nhẫn nhịn rất Việt Nam.
Người phụ nữ xưa luôn nhuần nhuỵ “trông màu trời, chọn sắc áo”. Áo tết
thường có màu tươi sáng, Áo mặc các dịp cúng, lễ giỗ may rộng, vải màu
nâu, tím hay màu lam với hoa vân chèm. Áo ra ngoài trời mưa màu đậm, còn
để đi dưới nắng thường nhạt màu, sáng trong.
9
Dù là miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ nơi địa đầu tổ quốc hay trải dài
xuống đất Mũi Cà Mau thì áo dài xứ Huế vẫn cứ để nhớ trong lòng ta hơn cả,
phải chăng vì non nước này đã in dấu bao thăng trầm đổi thay cả dân tộc.
Bởi thế Phụ nữ xứ chiều tím thường cũng có màu áo tím đặc trưng riêng cho
mình, không thể chìm khuất giữa vườn hoa muôn sắc. Với người cố đô, tím
Huế không ngả qua đen, không tía qua đỏ mà chỉ đủ đậm như màu mực học
trò trên giấy trắng. Cùng với sự nền nã của màu sắc, vẻ đẹp kín đáo của kiểu
dáng, nét dịu dàng, quý phái trong cử chỉ vì mặc, chiếc áo dài tím với tà áo
dài lồng lộng gió cùng vành nón lá che nghiêng tốc thề không biết tự bao giờ
đã trở thành hình ảnh khó quên của xứ sông hương núi ngự.
Bạn bè năm châu đã từng ngưỡng mộ mà thốt lên”không đâu có loại
trang phục nào kín đáo đến thế, cũng không có loại áo nào hở cho bằng nhất
là khi khoác lên mình nhưng có cái dịu hiền xứ Huế. Bởi tà áo ấy đủ dài tha
thướt để thu hút ánh mắt người theo vóc dáng thanh tao như bay, như múa
trên phố. Đủ kín để người ta ước tìm chỗ hở, chỗ nhô. Càng đủ nhẹ để người
ta thấy sức nặng quyến rũ của sức mạnh trong sáng nụ cười e ấp, cử chỉ
duyên dáng, rồi cảm nhận trái tim nhân hậu, dịu dàng của người phụ nữ nơi
non thanh thuỷ tú.
2) Vẻ đẹp áo dài trong thời hiện đại
10
Ngày nay, cuộc sống đang có biết bao đổi thay, biến động, liệu có áo dài
ngày nay có mất đi vẻ chân phương thuở ấy, có còn là nơi để gìn giữ, tôn vinh
sông núi này? Điều đó một phần ở lòng người với quốc hồn dân tộc, lòng
người có biết giữ gìn, thuỷ chung son sắc với tinh hoa của dân tộc hay không?
Người xưa đã từng nâng niu trân trọng áo dài bao nhiêu thì ngày nay áo dài
càng đi vào đời sống thường nhật bấy nhiêu, bởi năm tháng đã đưa áo dài
trở thành một phần trong đời sống tâm hồn bấy nhiêu.
Không giống như Kimônô của Nhật Bản, Hanbok của Hàn Quốc, nơi áo
dài, người mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên
dáng mà thanh lịch, có lẻ bởi thế mà áo dài ấy đã đi vào đời sống của người
phụ nữ Việt Việt một cách giản đơn và dung dị như thế, có còn hình ảnh nào
đẹp cho bằng khi mỗi sáng hình ảnh nữ sinh trong bộ đồng phục Áo dài.Trắng
thiết tha rất đổi thanh bình và thanh tao, Hay trên những chuyến bay đường
dài, nữ tiếp viên trong màu áo dài đằm thắm là cơn gió mát xua tan bao mệt
mỏi, bụi trần. Nơi công sở, người phụ nữ vẫn nhanh nhẹn, linh hoạt làm việc
trong tà áo dài xinh tươi.
11
Áo dài đã được những em học sinh, các bạn sinh viên làm đồng phục đến
trường, với những chiếc áo dài trắng tung bay trong gió thể hiện sự
trong trắng thuần khiết càng tôn vinh vẻ đẹp cho phụ nữ
Việt Nam. Còn là một điều gì đó thể hiện sự giản di, trang nhã trong đó. Chính
những áo dài mà các bạn sinh viên, học sinh mang theo khi đến trường đã vẽ
nên một nền giáo dục của Việt Nam. Thể hiện được được những ước mơ, mơ
mộng của những cô nàng học sinh, sinh viên. Những chiếc áo dài trắng đã đi
theo những học sinh, sinh viên trên con trường học tập rồi đến khi xa trường
những chiếc áo được ghi lên nó những kỷ niệm những điều chúc tốt đẹp cho
nhau khi từ biệt mái trường, từ biệt bạn bè, từ biệt thầy cô.
Làm sao có thể quên được hình ảnh một sớm mai kia, người con gái từ
biệt mẹ cha theo chồng xa xứ trong chiếc áo dài đỏ thắm, trang trọng, cao
sang với áo choàng và chiếc khăn đóng truyền thống đợi đầu.
12
Không chỉ dừng lại ở đó áo dài Việt Nam còn theo chân bạn bè năm châu
đến những miền xa xôi, gửi trọn cả tình người Việt Nam vào đó vào khoảng
tháng 06/2001, lần đầu tiên áo dài Việt Nam được giới thiệu tới Thành Phố
Tour Pháp với sự tham gia khoảng 300 người hâm mộ văn hóa Việt, chiếc áo
dài được xem là di sản văn hoá phi vật thể của nó với người Việt Nam xa xứ
họ thường thổ lổ Anh xa Việt Nam đã lâu nhưng trong lòng lúc nào cũng
muốn duy trì phong tục và truyền thống Việt, thích nhất là phong tục Việt với
tà áo dài trông thật duyên dáng và ẩn hiện nét đẹp đễ thương.
Ở đâu có phụ nữ Việt ở đấy có áo dài Việt. Áo dài không chỉ đơn thuần là
trang phục truyền thống mà chính là văn hoá nói lên nhân sinh quan và gói
trọn tinh thần Việt. Là “Quốc hội” của người Phụ nữ Việt Nam.
V. Áo dài đã đi vào nghệ thuật, thơ ca Việt Nam
1) Áo dài đã đi vào trong các tác phẩm nghệ thuật
Tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ của họa sĩ Tô Ngọc Vân đã tái hiện
được vẻ đẹp của người phụ nữ khi mặc trên mình chiếc áo dài duyên dáng.
Chiếc áo dài luôn là chủ đề tiêu biểu cho những họa sĩ vẽ tranh.
2) Trong thơ ca Việt Nam
Áo dài đã là nguồn cảm hứng của biết bao nghệ sĩ, nhạc sĩ khi sáng tác
nên những bản nhạc, những bài thơ về áo dài truyền thống của Việt Nam.
Trong thơ Bùi Giáng, màu áo dài của ký ức được nâng lên thành huyền
thoại:
Biển dâu sực tỉnh giang hà
Còn sơ nguyên mộng sau tà áo xanh
Và có lẽ trong những vần thơ rất dung dị sau đây của Huy Cận cũng có
hình bóng của chiếc áo dài trắng nữ sinh:
Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong
13
Hôm xưa em đến mắt như lòng
Nở bừng ánh sáng em đi đến
Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng (Áo trắng).
Nhạc sĩ Sỹ Luân cũng có bài “Áo dài ơi” vui tươi:
Có chiếc áo dài tung tăng trên đường phố
Những lúc buồn vui vu vơ nào đó
Ánh mắt hồn nhiên vô tư dễ thương á hà…
Áo dài vui áo dài hát bao nắng xuân đang về khắp nơi
Áo dài nói áo dài cười mang hạnh phúc đến cho mọi người
Áo dài vui vui áo dài hát hát bao nắng xuân đang về khắp nơi
Áo dài nói nói áo dài cười cười mang hạnh phúc đến cho mọi người
Nhạc sĩ Huỳnh Nhật Tân với bài “Cô gái Việt Nam”:
Em, cô gái kiêu sa trong tà áo dài Việt Nam
Em, duyên dáng thơ ngây trong vườn nắng đẹp bình minh
Em chân bước mượt mà, em tay trắng ngọc ngà, đẹp lộng lẫy thướt
tha.
Em như đóa hoa xinh trong tà áo dài Việt Nam
Em yêu quý quê hương, yêu tà áo dài Việt Nam
Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng với ca khúc “Một đời áo mẹ áo em” kể lại lịch sử
và sự gắn kết nhiều thế hệ của chiếc áo dài.
Nhạc sĩ Jo Marcel và ca khúc “Áo dài Việt Nam”:
Người Việt Nam trong chiếc áo dài
Người Việt Nam tha thướt bước về
Xem thêm: Áo Sơ Mi Nam Công Sở Hàng Hiệu Aristino
Vẻ đẹp Việt Nam ngàn đời không phai
Cùng tha thướt bước trên đường của xứ khách
Cùng nắm tay nhau chia xẻ buồn vui
Cùng tiếp tay nhau duy trì nét đẹp
Vẻ đẹp của người Việt Nam
14
VI. Áo dài Việt Nam nơi kết tinh tinh hoa dân tộc Việt Nam
Trên đây, ta đã bàn nhiều đến áo dài, nguồn gốc ra đời cho đến vẻ đẹp
của nó. Nhưng yếu tố nào quyết định nâng áo dài lên “ngôi cao quốc phục”.
Đó chính là tâm tình của cha ông ta, là cội nguồn văn hoá, là đức hạnh của
người Việt được gửi gắm cả vào Áo dài.
Trước tiên áo dài là hình ảnh đại diện cho tính nguyện vọng độc lập, tự
chủ của cha ông cưa chúa NPK chẳng phải đưa ra sắc lệnh về y phục là nhằm
tránh cho đất nước bị hoà tan trong nền Văn hoá Phương Bắc hay sao. Qua
từng giai đoạn thăng trầm biến động, mỗi bước đi của áo dài lại đánh dấu
mốc son trong lịch sử về công cuộc đấu tranh gìn giữ nước nhà.
Người Việt Nam ta hay người Phương Đông nói chung vẫn coi trọng đạo
Khổng Tử Nho giáo. Chiếc áo dài tứ thân đầu tiên với bốn vạt là biểu hiện trời
đất, tính phu tử, phu thê, đồng loại. Vào những năm 80 của thế kỷ XVIII, áo
dài là trang phục chỉ giành riêng cho các gia đình quyền quý, những người
lao động ít có cơ hội để mặc chiếc áo này. Đến thế kỷ XX, áo dài được cách tân
trên chiếc áo tứ thân còn lại hai vạt trước và sau. Vạt trước được thiết kế nối
dài chấm đất để tăng thêm dáng vẽ uyển chuyển trong bước đi đồng thời
thân trên được may ôm sát theo những đường cong cơ thể người mặc tạo
nên vẻ yêu kiều và gợi cảm rất độc đáo. Để tăng thêm vẻ nữ tính hàng nút
phía trước được dịch chuyển sang một chỗ mở áo dài theo vai nói chạy dọc
theo một sườn. Hiện nay áo dài được may với nhiều kiểu dáng khác nhau.
Nhưng dù cách tân thế nào thì chiếc áo dài đều dung một điểm là luôn giữ
được sự duyên dáng, là một trang phục độc đáo và hấp dẫn của phụ nữ Việt
Nam.
Chiếc áo dài đã khẳng định được vị trí trong đời sống Xá hội Việt Nam áo
dài đã đi vào thơ, ca nhạc, hoạ và là hình ảnh của văn hoá Việt Nam với bạn
bè quốc tế.
15
Chiếc áo dài tô đậm thêm ý tưởng về con gái Việt Nam hiền dịu luôn sẳn
sàng mỉm cười. Không một bộ phim chiến tranh nào của Mỹ mà lại thiếu
bóng dáng những cô gái yêu kiều trong chiếc áo dài làm mê mẩn biết bao
người lính. Áo dài những phim phóng sự về Đông Dương đều không thể bỏ
qua hình ảnh những nữ sinh với tà áo dài trắng. Và ngay cả Việt Nam hiện
thực cũng không thể thiếu những người phụ nữ duyên dáng với chiếc áo dài
trong ngày lễ lạt, dù là đám cưới, hội làng hay là đám tang. Áo dài là trang
phục dân tộc của người phụ nữ Việt Nam mỗi chiều tan học, thứ trang phục
nghiêm túc vẫn thường bắt gặp trong những buổi đại lễ. Mặc Áo dài cũng là
để tôn vinh nét đẹp truyền thống, là cái đẹp thẩm Việt. Hãy dành cho những
người phụ nữ xung quanh ta những gì tốt đẹp nhất. Thêm một lần chúng ta
ngắm nhìn vẻ đẹp tinh tế từ những bông hoa được thêu tay tỉ mỉ. Bộ sưu tập
cũng là lời nhắc nhở với những ai lâu quá rồi, quên khuấy mặc áo dài. Bạn
thấy không? chiếc áo dài chính là hình ảnh đẹp hàng nhất dành tôn vinh
những người phụ nữ Việt Nam. Áo dài Việt Nam – nơi kết tinh tinh hoa dân
tộc Việt Nam.
VII. Áo dài – di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam
16
“tung bay tà áo tung bay” chiếc áo dài Việt Nam niềm kiêu hãnh của dân
tộc, di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, hình thức không gian văn hóa có giá
trị đã được UNESCO công nhận năm 2002. Trong mỗi chúng ta dù ở Việt
Nam hay ở nước ngoài những dịp Đại hội, lễ nghi, nơi công sở, học đường
hay những buổi tiệc thịnh trọng không thể thiếu chiếc áo dài truyền thống
tha thiết mang đậm nét dân tộc của người Việt, biểu tượng văn hóa bao thời
đại. và mới đây tên áo dài Việt Nam đã được đưa vào từ điển thế giới
VIII. KẾT LUẬN
17
Thế giới chỉ từng biết đến Việt Nam qua chiến tranh nhưng khi hàng
triệu người Việt Nam rời quê hương để định cư ở khắp bốn phương đã mang
theo di sản văn hóa Việt từ ẩm thực đến đạo lý phong tục tập quán và trong
đó có chiếc áo dài truyền thống. Trên khắp thế giới, áo dài “Tung bay tà áo
quê hương” là không thể thiếu trong các lễ hội của người Việt như Tết, quốc
khánh và càng được phổ biến rộng hơn khi các nhà tạo mẫu biến chiếc áo 2
tà thành thời trang.
Tà áo dài và người con gái Việt, sự kết tinh cứ nhẹ nhàng như chính tà
áo bay vào thơ ca, nhạc họa và khiến biết bao trái tim xao xuyến. Hai tiếng
“Áo dài” vốn gợi cho ta những cảm xúc thật thanh cao, tế nhị và giản dị thật
gần với người Việt Nam. Thứ trang phục hết đổi bình dị, gần gủi với cuộc
sống, những cánh bướm tỏa sáng sân trường mỗi chiều tan học, thứ trang
phục nghiêm túc vẫn thường gặp trong các buổi đại lễ. Mặc áo dài cũng là để
tôn vinh nét đẹp truyền thống, là cái đẹp thần Việt.
Tài liệu tham khảo :
Báo hạnh phúc và gia đình số 245 năm 2008
www.dantri.com
www.tintucvietnam.vn
18
1. Áo dài đi vào trong những tác phẩm nghệ thuật2. Áo dài đi vào trong thơ ca Việt NamVI. Áo dài nơi kết tinh tinh hoa dân tộc bản địa Việt NamVII. Áo dài di sẳn văn hóa truyền thống phi vật thể của Việt NamVIII. Kết luậnLời Nói ĐầuEm đã mang trong áo bayHai phần gió thổi một phần mâyHay em gió may trong áoĐể cho làn áo trắng bay. Hay bởi ngườiVâng, tà áo em là giáo thổi mây bay, thiếu nữ người Việt Nam đã “ góimây trong áo ”. Một chút bay bổng, mơ hồ để rồi nâng lên tầm nhìn dân tộc bản địa. Biết rằng Quốc gia nào cũng có riêng mình một “ quốc phục ”. Nhưng dù làKimono của Nhật Bản hay Xường Xám của Trung Quốc cũng không hề góitrọn trong đó tinh hoa văn hóa truyền thống và truyền thống cuội nguồn tốt đẹp của dân tộc bản địa như áodài Việt Nam tà áo dài như tạc cả vào hình ảnh nước nhà gấm vóc. Bởi một lẽtự nhiên ấy, thời điểm ngày hôm nay bằng bài tiểu luận của mình tôi muốn trình diễn quanđiểm về “ Tà áo dài Việt Nam ”. Là một đề tài không mới nhưng luôn là nguồncảm hứng vô tận cho những người nặng lòng với văn hóa truyền thống, truyền thống lịch sử dântộc. Một thư tình cảm chân thành, mộc mạc nhưng không kém phần cao sang, đài các như chính chiếc áo dài của ta để Tà áo dài quê nhà nay đã bước lênngôi cao “ Quốc phục ”. I. Lý do chọn đề tài : Trang phục là một trong ba nhu yếu của đời sống vật chất ( ăn, mặc, ở ) đây là mẫu sản phẩm văn hóa truyền thống sớm nhất của xã hội loài người. theo thời hạn, phục trang cũng biến hóa theo quy trình tăng trưởng của lịch sử vẻ vang. so với mỗiquốc gia, phục trang cũng trở thành một yếu tố quan trọng tạo nên nét đẹpvăn hóa riêng không liên quan gì đến nhau qua từng thời kỳ, mang tính đậm đà và vẻ đẹp của mỗi dântộc. Là người Việt Nam chúng em thật tự hào và tự tôn khi được nói tớichiếc áo dài Việt Nam – một nét đẹp về phục trang truyền thống cuội nguồn của ngườiViệt từ thời xưa. Bộ phục trang này thường được mặc trong những dịp trọng đạivì nó mang vẻ đẹp thướt tha trong nghiêm thùy mị. Và hơn nữa trang phụcáo dài cả nam và nữ đều hoàn toàn có thể mặc được, nó ngày càng trở nên phổ cập vàtrở thành nét đẹp về thuần phong mỹ tục của dân tộc bản địa Việt Nam. Để muốn hiểu thêm thâm thúy hơn về văn hóa truyền thống phục trang truyền thốngdân tộc và để lĩnh hội những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của đời sống muốn đượctìm hiểu sâu về những nét đẹp về phục trang của quốc gia mình. Chính vì thếnhóm em đã quyết định hành động chọn đề tài áo dài với tên gọi là “ áo dài Việt Nam ”. II. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÀ ÁO DÀI1. Nguồn gốc của chiếc áo dài Việt Nam “ Cây có cội, nước có nguồn ” từ bao đời nay việc chi mà có nguyên căngốc rễ. Ta ca tụng. Ta ca ngời, ta yêu thương áo dài nhưng mấy ai hiểu đượctiền thân của nó. Ngược dòng thời hạn để tìm hiểu và khám phá nguồn gốc, để tôn vinh, đểtiếp thị hình ảnh Áo dài Việt Nam đến những bạn hữu năm châu là một việc nênlàm và đáng làm, bởi chiếc áo dài truyền thống lịch sử là một hình ảnh ấn tượng đãăn sâu vào tiềm thức cho những ai hơn một lần điệu kiến. Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ được nguồn gốc đúng mực của chiếc áodài, nhưng trong đời sống từ ngàn năm, hình ảnh chiếc áo dài thướt thatrong gió đã được tìm thấy và qua hình ảnh chạm khắc trên một trống đồngNgọc Lữ – theo truyền thuyết thần thoại kể lại, khi cươi ngựa trong trận đánh đuổiquân Hán, Hai Bà Trưng đã mặc áo hai tad giáp vàng che long vàng. Rồi dotôn kính phụ nữ Việt tránh mặc áo hài tà mà thay bằng áo tứ thân. Theo như ghi chép thì thời trước kỹ thuật còn đơn giả, thô sơ và mộcmạc, không hề dệt vải lại mới hoàn toàn có thể tạo ra được một chiếc áo dài – áo dài tứthân. Có thể nói chiếc áo tứ thân mà những mẹ ta vẫn mặc nơi làng quê mộcmạc hay những liên hoan thủa xưa chính là tiền thân của chiếc áo dài. 2. Quá trình hình thành và phát triểna. Sự tăng trưởng của áo dài Việt Nam qua những triều đại Phong KiếnVũ Lương được xem là người có công khai sáng và định hình chiếc áo dàiViệt Nam. Chịu tác động ảnh hưởng nằng của văn háo Nước Trung Hoa đến thế kỷ XVIII lốiăn mặc của người Việt vẫn có lỗi ăn mặc riêng. Trước làn sóng xâm nhập mớinày, để gìn giữ truyền thống Văn hóa riêng Vũ Lương Nguyễn Phúc Khoát banhành sắc dụ về ăn mặc cho toàn dân chúng xứ. Trong sắc đụ đó, người ta thấylần tiên phong sự định hình cơ bản chiếc áo dài : “ thường phục thì đàn ông, đànbà dùng áo cổ đứng tay ngắn, cổ ống tay rộng hoặc hẹp tùy điều kiện kèm theo … Áo thìhai bên nách trở xuống khâu kiến liền, không được mở ( sách Đại Nam ThưcLục Tiên Biên ) ”. Và chúa Nguyễn Phúc Khoát đã viết những trang sử đầu tiêncho chiếc áo dài nhưb. Áo dài Việt Nam quy trình tiến độ sau cách mạng thángNhững năm sau cách mạng tháng hoàn toàn có thể được gọi là cuộc cải cách thứchai của áo dài Việt Nam. Khi mà tại Thành Phố Hà Nội dập dùi những bóng giai nhânsau với những tà áo tứ thân được những nhà họasĩ trân chính thắt dây thành áo xẻ phía trước, cài nút bấm, nhấm bên ngực, áo nối váy xẻ hai bên hôn thành hai tà dài đến chớm mắt cá chân. Ngày naymột số nét cơ bản ấy vẫn được biểu lộ trong áo dài hiện đạiTrong khi đó, tại TP HCM vào khoảng chừng thập niên những năm 1960 / 1970 học viên sinh viên đã có những cải cách tự phát làm cho những chiếc áo dàivốn đã mảnh mai lại càng mảnh mai hơn. Đặc biệt là từ khi nhà may Dung ởĐaKao đưa ra những kiểu may áo dài với cách ráp tay “ raglan ”, cách ráp nàyđã xử lý được yếu tố khó khăn vất vả khi may áo dài. Những nếp nhăn thườngxuất hiện hai bên nách, giờ cách nâng cấp cải tiến ở chỗ hàng nút cài được sắp xếp chạytừ dưới cổ xéo xuống nách khiến chiếc áo dài ôm khít từng đường cong củathân hình người phụ nữ. Đến ngày nay thì kiểu cải cách này vẫn là thờithượng của tổng thể thời thượng cho chiếc áo dài Việt Nam từ người dân trongnước cũng như người việt sinh sống ở nước ngoài ở quốc tế. Có phải thế chăng mà : Nắng TP HCM anh đi mà chợt mátBởi vì em mặc áo lụa HĐ Hà Đông. III. Áo dài một hình tượng của Việt NamKhác với kimono của Nhật Bản hay hanbok của Nước Hàn, hoặc Xườngxám của Trung Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống cuội nguồn lại cũng vừahiện đại. Trang phục dành cho nữ này không bị số lượng giới hạn chỉ mặc tại một sốnơi hay dịp mà hoàn toàn có thể mặc mọi nơi, dùng làm phục trang văn phòng, đồng phụcđi học, mặc đi chơi hay mặc để tiếp khách một cách sang trọng và quý phái ở nhà. Việcmặc loại phục trang này không hề rườm rà hay cầu kỳ, những thứ mặc kèmđơn giản : mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài, guốc, haygiày gì đều được ; nếu cần sang chảnh ( như phục trang cô dâu ) thì thêm áochoàng và chiếc khăn đóng truyền thống cuội nguồn đội đầu, hoặc một chiếc vương miệnTây phương tùy thích. Đây chính là điểm đặc biệt quan trọng của loại phục trang truyềnthống này. Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tôn đẹp mọi thân hình. Phầntrên ôm sát thân nhưng hai vạt buông thật quyến rũ trên đôi ống quần rộng. Hai tà xẻ chí trên vòng eo khiến cho cử chỉ người mặc thật tự do, lại tạodáng thướt tha, tôn vẻ dịu dàng êm ả, vừa kín kẽ vì body toàn thân được phủ bọc bởi lụamềm, lại cũng vừa khiêu gợi vì chiếc áo làm lộ ra sống eo. Chiếc áo dài thế cho nên mang tính cá thể hóa rất cao : mỗi chiếc chỉ mayriêng cho một người, dành cho riêng người đó ; không hề có một công nghệ tiên tiến ” sản xuất đại trà phổ thông ” cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo thật kỹ. Khimay xong phải qua một lần mặc thử để sửa nhỏ nữa mới hoàn thành xong. IV. Hình ảnh áo dài xưa và nay – nét đẹp nhân văn1 ) Nét đẹp áo dài truyền thống cuội nguồn xưaĐể nói về hình ảnh áo dài trong nét đẹp truyền thống cuội nguồn xưa Huế là nơi tiêubiểu nhất hoàn toàn có thể lột tả được vẻ đệp của áo dài xưa. Thật là xinh xắn và co sanglàm sao khi ở cái xứ sở mưa lắm nắng nhiều này, người buồn thúng bán bưngcũng vương nét đoan trang. Trong tấm áo dài. Một nắng hai sương, nối tay, nối vạt vì thiêu vải hay may bằng nhung điều quyền quý và cao sang – Người phụ nữ ViệtNam vẫn êm ả dịu dàng đến e ấp, nhẹ như mây hiền như lúa, thơm như sen mùa hạtrong hồ nội đô. Trong chiếc áo dào người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ýthức giữ gìn đức hạnh ấy. Không biết có phải vì nét thâm trầm của người congái Việt hay không mà người xưa cứ ” đẩy tiếng thoải ” của ” 50% thếgiới ” xứ mình cho chiếc áo dài đến vậy. Những lớp thế hệ xưa từ những bà vỏquan trong triều những tiểu thư đài các chị buôn thúng bán bưng một nắnghai sương từ mọi nẻo quốc gia ai nấy đều kín kẽ đến cao sang nhỏ nhẹ đếnnhẫn nhịn rất Việt Nam. Người phụ nữ xưa luôn nhuần nhuỵ ” trông màu trời, chọn sắc áo “. Áo tếtthường có màu tươi đẹp, Áo mặc những dịp cúng, lễ giỗ may rộng, vải màunâu, tím hay màu lam với hoa vân chèm. Áo ra ngoài trời mưa màu đậm, cònđể đi dưới nắng thường nhạt màu, sáng trong. Dù là miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ nơi địa đầu tổ quốc hay trải dàixuống đất Mũi Cà Mau thì áo dài xứ Huế vẫn cứ để nhớ trong lòng ta hơn cả, phải chăng vì non nước này đã in dấu bao thăng trầm thay đổi cả dân tộc bản địa. Bởi thế Phụ nữ xứ chiều tím thường cũng có màu áo tím đặc trưng riêng chomình, không hề chìm khuất giữa vườn hoa muôn sắc. Với người cố đô, tímHuế không ngả qua đen, không tía qua đỏ mà chỉ đủ đậm như màu mực họctrò trên giấy trắng. Cùng với sự nền nã của sắc tố, vẻ đẹp kín kẽ của kiểudáng, nét êm ả dịu dàng, sang trọng và quý phái trong cử chỉ vì mặc, chiếc áo dài tím với tà áodài lồng lộng gió cùng vành nón lá che nghiêng tốc thề không biết tự bao giờđã trở thành hình ảnh khó quên của xứ sông hương núi ngự. Bạn bè năm châu đã từng ngưỡng mộ mà thốt lên ” không đâu có loạitrang phục nào kín kẽ đến thế, cũng không có loại áo nào hở cho bằng nhấtlà khi khoác lên mình nhưng có cái dịu hiền xứ Huế. Bởi tà áo ấy đủ dài thathướt để lôi cuốn ánh mắt người theo tầm vóc thanh tao như bay, như múatrên phố. Đủ kín để người ta ước tìm chỗ hở, chỗ nhô. Càng đủ nhẹ để ngườita thấy sức nặng điệu đàng của sức mạnh trong sáng nụ cười e ấp, cử chỉduyên dáng, rồi cảm nhận trái tim nhân hậu, dịu dàng êm ả của người phụ nữ nơinon thanh thuỷ tú. 2 ) Vẻ đẹp áo dài trong thời hiện đại10Ngày nay, đời sống đang có biết bao thay đổi, dịch chuyển, liệu có áo dàingày nay có mất đi vẻ chân phương thuở ấy, có còn là nơi để gìn giữ, tôn vinhsông núi này ? Điều đó một phần ở lòng người với quốc hồn dân tộc bản địa, lòngngười có biết giữ gìn, thuỷ chung son sắc với tinh hoa của dân tộc bản địa hay không ? Người xưa đã từng nâng niu trân trọng áo dài bao nhiêu thì thời nay áo dàicàng đi vào đời sống thường nhật bấy nhiêu, bởi năm tháng đã đưa áo dàitrở thành một phần trong đời sống tâm hồn bấy nhiêu. Không giống như Kimônô của Nhật Bản, Hanbok của Nước Hàn, nơi áodài, người mặc không cần tốn nhiều thời hạn, lại đơn thuần, ngăn nắp, duyêndáng mà lịch sự, có lẻ bởi thế mà áo dài ấy đã đi vào đời sống của ngườiphụ nữ Việt Việt một cách giản đơn và dung dị như thế, có còn hình ảnh nàođẹp cho bằng khi mỗi sáng hình ảnh nữ sinh trong bộ đồng phục Áo dài. Trắngthiết tha rất đổi thanh thản và thanh tao, Hay trên những chuyến bay đườngdài, nữ tiếp viên trong màu áo dài đằm thắm là cơn gió mát xua tan bao mệtmỏi, bụi trần. Nơi văn phòng, người phụ nữ vẫn nhanh gọn, linh động làm việctrong tà áo dài đẹp tươi. 11 Áo dài đã được những em học viên, những bạn sinh viên làm đồng phục đếntrường, với những chiếc áo dài trắng tung bay trong gió bộc lộ sựtrong trắng thuần khiết càng tôn vinh vẻ đẹp cho phụ nữViệt Nam. Còn là một điều gì đó biểu lộ sự giản di, lịch sự và trang nhã trong đó. Chínhnhững áo dài mà những bạn sinh viên, học viên mang theo khi đến trường đã vẽnên một nền giáo dục của Việt Nam. Thể hiện được được những tham vọng, mơmộng của những cô nàng học viên, sinh viên. Những chiếc áo dài trắng đã đitheo những học viên, sinh viên trên con trường học tập rồi đến khi xa trườngnhững chiếc áo được ghi lên nó những kỷ niệm những điều chúc tốt đẹp chonhau khi từ biệt mái trường, từ biệt bạn hữu, từ biệt thầy cô. Làm sao hoàn toàn có thể quên được hình ảnh một sớm mai kia, người con gái từbiệt mẹ cha theo chồng xa xứ trong chiếc áo dài đỏ thắm, sang trọng và quý phái, caosang với áo choàng và chiếc khăn đóng truyền thống lịch sử đợi đầu. 12K hông chỉ dừng lại ở đó áo dài Việt Nam còn theo chân bè bạn năm châuđến những miền xa xôi, gửi trọn cả tình người Việt Nam vào đó vào khoảngtháng 06/2001, lần tiên phong áo dài Việt Nam được ra mắt tới Thành PhốTour Pháp với sự tham gia khoảng chừng 300 người hâm mộ văn hóa truyền thống Việt, chiếc áodài được xem là di sản văn hoá phi vật thể của nó với người Việt Nam xa xứhọ thường thổ lổ Anh xa Việt Nam đã lâu nhưng trong lòng khi nào cũngmuốn duy trì phong tục và truyền thống cuội nguồn Việt, thích nhất là phong tục Việt vớità áo dài trông thật duyên dáng và ẩn hiện nét đẹp đễ thương. Ở đâu có phụ nữ Việt ở đấy có áo dài Việt. Áo dài không chỉ đơn thuần làtrang phục truyền thống cuội nguồn mà chính là văn hoá nói lên nhân sinh quan và góitrọn ý thức Việt. Là ” Quốc hội ” của người Phụ nữ Việt Nam. V. Áo dài đã đi vào thẩm mỹ và nghệ thuật, thơ ca Việt Nam1 ) Áo dài đã đi vào trong những tác phẩm nghệ thuậtTác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ của họa sỹ Tô Ngọc Vân đã tái hiệnđược vẻ đẹp của người phụ nữ khi mặc trên mình chiếc áo dài duyên dáng. Chiếc áo dài luôn là chủ đề tiêu biểu vượt trội cho những họa sỹ vẽ tranh. 2 ) Trong thơ ca Việt NamÁo dài đã là nguồn cảm hứng của biết bao nghệ sĩ, nhạc sĩ khi sáng tácnên những bản nhạc, những bài thơ về áo dài truyền thống cuội nguồn của Việt Nam. Trong thơ Bùi Giáng, màu áo dài của ký ức được nâng lên thành huyềnthoại : Biển dâu sực tỉnh giang hàCòn sơ nguyên mộng sau tà áo xanhVà có lẽ rằng trong những vần thơ rất dung dị sau đây của Huy Cận cũng cóhình bóng của chiếc áo dài trắng nữ sinh : Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong13Hôm xưa em đến mắt như lòngNở bừng ánh sáng em đi đếnGót ngọc dồn hương bước tỏa hồng ( Áo trắng ). Nhạc sĩ Sỹ Luân cũng có bài ” Áo dài ơi ” vui mắt : Có chiếc áo dài tung tăng trên đường phốNhững lúc buồn vui vu vơ nào đóÁnh mắt hồn nhiên vô tư dễ thương và đáng yêu á hà … Áo dài vui áo dài hát bao nắng xuân đang về khắp nơiÁo dài nói áo dài cười mang niềm hạnh phúc đến cho mọi ngườiÁo dài vui vui áo dài hát hát bao nắng xuân đang về khắp nơiÁo dài nói nói áo dài cười cười mang niềm hạnh phúc đến cho mọi ngườiNhạc sĩ Huỳnh Nhật Tân với bài ” Cô gái Việt Nam ” : Em, cô gái sang chảnh trong tà áo dài Việt NamEm, duyên dáng thơ ngây trong vườn nắng đẹp bình minhEm chân bước mượt mà, em tay trắng ngọc ngà, đẹp lộng lẫy thướttha. Em như đóa hoa xinh trong tà áo dài Việt NamEm yêu quý quê nhà, yêu tà áo dài Việt NamNhạc sĩ Trầm Tử Thiêng với ca khúc ” Một đời áo mẹ áo em ” kể lại lịch sửvà sự kết nối nhiều thế hệ của chiếc áo dài. Nhạc sĩ Jo Marcel và ca khúc ” Áo dài Việt Nam ” : Người Việt Nam trong chiếc áo dàiNgười Việt Nam tha thướt bước vềVẻ đẹp Việt Nam ngàn đời không phaiCùng tha thướt bước trên đường của xứ kháchCùng nắm tay nhau chia xẻ buồn vuiCùng tiếp tay nhau duy trì nét đẹpVẻ đẹp của người Việt Nam14VI. Áo dài Việt Nam nơi kết tinh tinh hoa dân tộc bản địa Việt NamTrên đây, ta đã bàn nhiều đến áo dài, nguồn gốc sinh ra cho đến vẻ đẹpcủa nó. Nhưng yếu tố nào quyết định hành động nâng áo dài lên ” ngôi cao quốc phục “. Đó chính là tâm tình của cha ông ta, là cội nguồn văn hoá, là đức hạnh củangười Việt được gửi gắm cả vào Áo dài. Trước tiên áo dài là hình ảnh đại diện thay mặt cho tính nguyện vọng độc lập, tựchủ của cha ông cưa chúa NPK chẳng phải đưa ra sắc lệnh về y phục là nhằmtránh cho quốc gia bị hoà tan trong nền Văn hoá Phương Bắc hay sao. Quatừng tiến trình thăng trầm dịch chuyển, mỗi bước tiến của áo dài lại đánh dấumốc son trong lịch sử dân tộc về công cuộc đấu tranh gìn giữ nước nhà. Người Việt Nam ta hay người Phương Đông nói chung vẫn coi trọng đạoKhổng Tử Nho giáo. Chiếc áo dài tứ thân tiên phong với bốn vạt là biểu lộ trờiđất, tính phu tử, phu thê, đồng loại. Vào những năm 80 của thế kỷ XVIII, áodài là phục trang chỉ giành riêng cho những mái ấm gia đình quyền quý và cao sang, những ngườilao động ít có thời cơ để mặc chiếc áo này. Đến thế kỷ XX, áo dài được cách tântrên chiếc áo tứ thân còn lại hai vạt trước và sau. Vạt trước được phong cách thiết kế nốidài chấm đất để tăng thêm dáng vẽ uyển chuyển trong bước đi đồng thờithân trên được may ôm sát theo những đường cong khung hình người mặc tạonên vẻ yêu kiều và quyến rũ rất độc lạ. Để tăng thêm vẻ nữ tính hàng nútphía trước được di dời sang một chỗ mở áo dài theo vai nói chạy dọctheo một sườn. Hiện nay áo dài được may với nhiều mẫu mã khác nhau. Nhưng dù cải cách thế nào thì chiếc áo dài đều dung một điểm là luôn giữđược sự duyên dáng, là một phục trang độc lạ và mê hoặc của phụ nữ ViệtNam. Chiếc áo dài đã khẳng định chắc chắn được vị trí trong đời sống Xá hội Việt Nam áodài đã đi vào thơ, ca nhạc, hoạ và là hình ảnh của văn hoá Việt Nam với bạnbè quốc tế. 15C hiếc áo dài tô đậm thêm ý tưởng sáng tạo về con gái Việt Nam hiền dịu luôn sẳnsàng mỉm cười. Không một bộ phim cuộc chiến tranh nào của Mỹ mà lại thiếubóng dáng những cô gái yêu kiều trong chiếc áo dài làm mê mệt biết baongười lính. Áo dài những phim phóng sự về Đông Dương đều không hề bỏqua hình ảnh những nữ sinh với tà áo dài trắng. Và ngay cả Việt Nam hiệnthực cũng không hề thiếu những người phụ nữ duyên dáng với chiếc áo dàitrong ngày lễ lạt, dù là đám cưới, hội làng hay là đám tang. Áo dài là trangphục dân tộc bản địa của người phụ nữ Việt Nam mỗi chiều tan học, thứ trang phụcnghiêm túc vẫn thường phát hiện trong những buổi đại lễ. Mặc Áo dài cũng làđể tôn vinh nét đẹp truyền thống cuội nguồn, là cái đẹp thẩm Việt. Hãy dành cho nhữngngười phụ nữ xung quanh ta những gì tốt đẹp nhất. Thêm một lần chúng tangắm nhìn vẻ đẹp tinh xảo từ những bông hoa được thêu tay tỉ mỉ. Bộ sưu tậpcũng là lời nhắc nhở với những ai lâu quá rồi, quên béng mặc áo dài. Bạnthấy không ? chiếc áo dài chính là hình ảnh đẹp hàng nhất dành tôn vinhnhững người phụ nữ Việt Nam. Áo dài Việt Nam – nơi kết tinh tinh hoa dântộc Việt Nam. VII. Áo dài – di sản văn hóa truyền thống phi vật thể của Việt Nam16 “ tung bay tà áo tung bay ” chiếc áo dài Việt Nam niềm tự tôn của dântộc, di sản văn hóa truyền thống phi vật thể Việt Nam, hình thức khoảng trống văn hóa truyền thống có giátrị đã được UNESCO công nhận năm 2002. Trong mỗi tất cả chúng ta dù ở ViệtNam hay ở quốc tế những dịp Đại hội, lễ nghi, nơi văn phòng, học đườnghay những buổi tiệc thịnh trọng không hề thiếu chiếc áo dài truyền thốngtha thiết mang đậm nét dân tộc bản địa của người Việt, biểu tượng văn hóa bao thờiđại. và mới gần đây tên áo dài Việt Nam đã được đưa vào từ điển thế giớiVIII. KẾT LUẬN17Thế giới chỉ từng biết đến Việt Nam qua cuộc chiến tranh nhưng khi hàngtriệu người Việt Nam rời quê nhà để định cư ở khắp bốn phương đã mangtheo di sản văn hóa truyền thống Việt từ siêu thị nhà hàng đến đạo lý phong tục tập quán và trongđó có chiếc áo dài truyền thống cuội nguồn. Trên khắp quốc tế, áo dài “ Tung bay tà áoquê hương ” là không hề thiếu trong những tiệc tùng của người Việt như Tết, quốckhánh và càng được thông dụng rộng hơn khi những nhà tạo mẫu biến chiếc áo 2 tà thành thời trang. Tà áo dài và người con gái Việt, sự kết tinh cứ nhẹ nhàng như chính tàáo bay vào thơ ca, nhạc họa và khiến biết bao trái tim xao xuyến. Hai tiếng “ Áo dài ” vốn gợi cho ta những xúc cảm thật thanh cao, tế nhị và đơn giản và giản dị thậtgần với người Việt Nam. Thứ phục trang hết đổi bình dị, gần gủi với cuộcsống, những cánh bướm tỏa sáng sân trường mỗi chiều tan học, thứ trangphục trang nghiêm vẫn thường gặp trong những buổi đại lễ. Mặc áo dài cũng là đểtôn vinh nét đẹp truyền thống cuội nguồn, là cái đẹp thần Việt. Tài liệu tìm hiểu thêm : Báo niềm hạnh phúc và mái ấm gia đình số 245 năm 2008www.dantri.comwww.tintucvietnam. vn18
Source: https://thoitrangviet247.com
Category: Áo