Nguồn gốc Áo tứ thân
Áo tứ thân gồm hai mảnh phía sau may lại giữa sống
lưng, mép nơi hai thân áo được dấu vào phía trong, hai
thân trước được buộc lại với nhau để thõng xuống thành
hai tà áo ở giữa, nên không cần cài khuy khi mặc. Đi
cùng với chiếc áo tứ thân phải có chiếc yếm, khăn mỏ
quạ, nóng quai thao. Hình ảnh đó được giữ cho đến tận
bây giờ ở những ‘liền chị’ quan họ vùng Kinh Bắc.
Hình ảnh phụ nữ Bắc Kỳ cuối thế kỉ XIX.
Nguồn gốc Áo tứ thân
Áo tứ thân xuất hiện vào những năm 1920-1930 thế kỷ 20
Áo dài từ cổ buông xuống dưới đầu gối chừng 20 cm. Áo có hai vạt trước và sau. Vạt trước có hai tà tách
riêng nhau theo chiều dài. Vạt phía sau cũng chia làm hai nhưng khâu vào với nhau hình thành một đường dài
gọi là sống áo. Vì ở thời này, khổ vải chỉ có chừng 35–40 cm nên phải can tà lại với nhau để thành một vạt áo.
Như vậy vẫn gọi là áo có tứ thân.
Nguồn gốc Áo tứ thân
Theo truyền thuyết kể lại, trong cuộc khởi nghĩa
đánh đuổi quân Hán xâm lược ra khỏi bờ cõi đất
nước, Hai Bà Trưng đã mặc một chiếc áo dài có 2
tà giáp vàng. Do tơn kính 2 Bà nên phụ nữ Việt
tránh mặc áo dài 2 tà mà thay bằng áo tứ thân.
Nguồn gốc Áo tứ thân
Một người phụ nữ Miền Bắc Việt Nam mặc áo tứ thân và đội nón quai thao; hình chụp đầu thế kỷ 19
Nguồn gốc Áo tứ thân
Đến khoảng thế kỷ 17-19, những phụ nữ thành thì đã biến tấu kiểu áo tứ thân thành áo ngũ thân để thể hiện đẳng
cấp quyền quý và sang trọng của mình. Áo ngũ thân cũng giống như Áo tứ thân nhưng kín thân trước vì hai vạt
trước được may liền thành một vạt lớn, như vạt sau.
Nguồn gốc Áo tứ thân
Nguồn gốc Áo tứ thân
NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÀ
ÁO DÀI
Ngồn gốc -Lịch sử hình thành
Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ nguồn gốc chính xác của chiếc áo dài, nhưng trong cuộc sống từ
ngàn năm, hình ảnh chiếc áo dài thướt tha trong gió đã được tìm thấy qua hình ảnh chạm khắc trên
một trống đồng Ngọc Lữ -theo truyền thuyết kể lại, khi cưỡi ngựa trong trận đánh đuổi quân Hán,
Hai Bà Trưng đã mặc áo hai tà giáp vàng che long vàng. Rồi do tôn kính phụ nữ Việt tránh mặc áo
hai tà mà thay bằng áo tứ thân.
Theo như ghi chép khác thì thời kì trước kĩ thuật còn đơn giản, thơ sơ và mộc mạc, khơng thể dệt
vải lại mới có thể tạo ra được một chiếc áo dài – áo dài tứ thân.
Có thể nói chiếc áo tứ thân mà các mẹ chị em ta vẫn mặc nơi làng quê mộc mạc hay các lễ hội thủa
xưa chính là tiền thân của chiếc áo dài.
Giao Lãnh
Q trình hình thành, phát triển
1 Sự phát triển của tà áo dài Việt Nam qua các triều đại
phong kiến
Vũ Lương được xem là người có cơng khai sáng và định
hình chiếc áo dài Việt Nam. Chịu ảnh hưởng nặng của văn
hóa Trung Hoa đến thế kỷ XVIII người Việt Nam vẫn có lối
ăn mặc riêng.
Trước làn sóng xâm nhập mới này, để giữ gìn bản sắc văn
hóa riêng Vũ Vương- Nguyễn Phúc Khốt ban hành sắc dụ
về ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ đàng trong. Trong sắc
dụ đó, người ta thấy lần đầu tiên sự định hình cơ bản của
chiếc áo dài:” thường phục thì đàn ơng, đàn bà dùng áo cổ
đứng tay ngắn, cổ ống tay rộng hoặc hẹp tùy điều kiện… áo
thì hai bên nách trở xuống khâu kiến liền, không được mở
(Sách Đại Nam Thực Lục Tiên Biên)”. Và Chúa Nguyễn
Phúc Khoát đã viết những trang sử đầu tiên cho áo dài như
vậy.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Source: https://thoitrangviet247.com
Category: Áo