​Công thức cắt may áo thun cổ lọ

Áo thun cổ lọ là sản phẩm luôn được chị em yêu thích và săn tìm mỗi khi đông đến. Chiếc áo rất đẹp và và có thể phù hợp với hầu hết các trang phục thường ngày. Sản phẩm rất đẹp nhưng lại khá dễ may. Do đó trong bài viết ngày hôm nay trung tâm dạy cắt may tại Hà Nội En_Rich sẽ gởi tới các bạn học viên cũng như các bạn độc giả mẫu thiết kế cắt may áo thun cổ lọ chi tiết.

Công thức cắt may áo thun cổ lọ chi tiết
1.    Mô tả sản phẩm

2.    Cách chọn vải tính vải và lấy số đo
Các bạn có thể lựa chọn các chất vải có độ co dãn tốt như cotton, len hay thun lạnh để sản phẩm khi hoàn thành có thể ôm sát cơ thể người mặc làm tôn lên đườn cong của người phụ nữ.
Cách tính vải:
Khổ 1m50; dài vải=dài áo+dài tay áo+20cm
Lấy các số đo cơ thể: Vòng ngực,vai,eodaif áo,dài tay áo,bắp tay, cửa tay
>> Cách lấy số đo cơ thể

3.    Cách thiết kế và cắt may 
Thân trước: 
Xác định dài áo oo1=số đo; ngang cổ cơ bản oa=6-7cm;ngang vaiOA1=1/2 vai
Sâu cổ OB=OA+1cm; hạ ngực OB1=1/4N-2 đến 3 cm (nếu mặc ôm sát)
OC=hạ eo=36->38cm(hạ eo trung bình)

Từ A1 xuống A2=4cm(hạ xuôi vai); nối A2 với A ta được cầu vai
Trên đường kẻ ngang qua B1 lấy B2 sao cho B1B2=1/4N(nếu muốn ôm sát và phụ thuộc chất vải co giãn, nêu giản nhiều thì- 1cm)
Trên B1B2 lấy B3 sao cho B1B3=OA1-1,5cm
Trên đường kẻ ngang qua C lấy C1 sao cho CC1=1/4 eo
Dóng thẳng B2 xuống đường kẻ ngang qua O1 ký hiệu là O2, từ O2 ra 1,5 mc lấy O3
Nối A2 với B3 rồi chia đoạn đó làm 3 như hình.

Từ O1 xuống 1,5 c lấy O4, nối cong gấu từ O3 về O4 ta đượ gấu áo. Vẽ đường lượn nách từ A2 đến  B2 như  hình, vòng cổ ta vẽ như cổ áo cơ bản.
Cắt sát đường thân trước rời ra và ốp lên một phần giấy học cắt may khác để sang dấu tiến hành thiết kế thân sau.
-Thân sau

Cổ thân sau Ob = 2,5 cm, vao thân sau dông lên 1,5 cm so với vai trước. Đường lượn nách thân sau dông ra so với thân trước là 1cm, tiến hành sang dấu sát phàn sườn thân áo.

Bỏ dưỡng thân trước ra và chúng ta cùng nhau xử lý thiết kế thân sau. Tiến hành sang dấu đường ngang ngực, ngang eo như hình.
Tại các vị trí ngang ngực lùi 1 cm,ngang eo lùi 1cm, ngang gaaud lùi vào 1cm. Chú ý thân sau không sa vạt.
Đường ký hiệu màu xanh đậm chính là dưỡng thân trước sau khi đã lùi vào 1cm ở đường sườn thân áo(do thân sao không có ngực và muốn mặc ôm sát)

Cắt rời dưỡng 2 thân như hình để đo vòng cổ thân trước + thân sau và đo nách thân trước+ vòng nách thân sau để chuẩn bị vẽ tay và vẽ bo cổ lọ.


-Tay áo

Ad=dài tay áo; Cd = cửa tay=số đo
AB=(vòng nach tt + vòng nách ts)/2
Chia đoạn AB làm 3, xác định mang tay trước như hình, mang tay sau dông lên 0,5 c so với mang tay trước.
Sâu đầu tay 11-13 cm
Cách cắt
Ốp dưỡng vãi lên, chừa lại đường may tại sườn thân áo là 1 cm; vòng nách chừa 0,7 cm; gấu áo,gấu tay chừa 2cm; Sườn tay áo chừa 1 cm; đường lượn tay chừa 0,7 cm; đường vòng cổ chừa 1cm; miếng bo cổ lọ bằng vải chính, thì chừa mép vải dưới 1 cm để máy với cổ của thân áo.
 Vậy là chúng ta đã hoàn thành công tác học cắt may áo cổ lọ phần thiết kế. công việc tiếp theo của chúng ta đó là giáp nối các bộ phận thân áo mà chúng ta vừa cắt tách rời như ở phần trên. Trung tâm dạy cắt may tại Hà Nội Chúc các bạn thành công với sản phẩm áo thun cổ lọ này.

Các bạn có thể lựa chọn các chất vải có độ co dãn tốt như cotton, len hay thun lạnh để sản phẩm khi hoàn thành có thể ôm sát cơ thể người mặc làm tôn lên đườn cong của người phụ nữ.Cách tính vải:Khổ 1m50; dài vải=dài áo+dài tay áo+20cmLấy các số đo cơ thể: Vòng ngực,vai,eodaif áo,dài tay áo,bắp tay, cửa tay>> Cách lấy số đo cơ thểXác định dài áo oo1=số đo; ngang cổ cơ bản oa=6-7cm;ngang vaiOA1=1/2 vaiSâu cổ OB=OA+1cm; hạ ngực OB1=1/4N-2 đến 3 cm (nếu mặc ôm sát)OC=hạ eo=36->38cm(hạ eo trung bình)Từ A1 xuống A2=4cm(hạ xuôi vai); nối A2 với A ta được cầu vaiTrên đường kẻ ngang qua B1 lấy B2 sao cho B1B2=1/4N(nếu muốn ôm sát và phụ thuộc chất vải co giãn, nêu giản nhiều thì- 1cm)Trên B1B2 lấy B3 sao cho B1B3=OA1-1,5cmTrên đường kẻ ngang qua C lấy C1 sao cho CC1=1/4 eoDóng thẳng B2 xuống đường kẻ ngang qua O1 ký hiệu là O2, từ O2 ra 1,5 mc lấy O3Nối A2 với B3 rồi chia đoạn đó làm 3 như hình.Từ O1 xuống 1,5 c lấy O4, nối cong gấu từ O3 về O4 ta đượ gấu áo. Vẽ đường lượn nách từ A2 đến B2 như hình, vòng cổ ta vẽ như cổ áo cơ bản.Cắt sát đường thân trước rời ra và ốp lên một phần giấy học cắt may khác để sang dấu tiến hành thiết kế thân sau.Cổ thân sau Ob = 2,5 cm, vao thân sau dông lên 1,5 cm so với vai trước. Đường lượn nách thân sau dông ra so với thân trước là 1cm, tiến hành sang dấu sát phàn sườn thân áo.Bỏ dưỡng thân trước ra và chúng ta cùng nhau xử lý thiết kế thân sau. Tiến hành sang dấu đường ngang ngực, ngang eo như hình.Tại các vị trí ngang ngực lùi 1 cm,ngang eo lùi 1cm, ngang gaaud lùi vào 1cm. Chú ý thân sau không sa vạt.Đường ký hiệu màu xanh đậm chính là dưỡng thân trước sau khi đã lùi vào 1cm ở đường sườn thân áo(do thân sao không có ngực và muốn mặc ôm sát)Cắt rời dưỡng 2 thân như hình để đo vòng cổ thân trước + thân sau và đo nách thân trước+ vòng nách thân sau để chuẩn bị vẽ tay và vẽ bo cổ lọ.Ad=dài tay áo; Cd = cửa tay=số đoAB=(vòng nach tt + vòng nách ts)/2Chia đoạn AB làm 3, xác định mang tay trước như hình, mang tay sau dông lên 0,5 c so với mang tay trước.Sâu đầu tay 11-13 cmỐp dưỡng vãi lên, chừa lại đường may tại sườn thân áo là 1 cm; vòng nách chừa 0,7 cm; gấu áo,gấu tay chừa 2cm; Sườn tay áo chừa 1 cm; đường lượn tay chừa 0,7 cm; đường vòng cổ chừa 1cm; miếng bo cổ lọ bằng vải chính, thì chừa mép vải dưới 1 cm để máy với cổ của thân áo.Vậy là chúng ta đã hoàn thành công tácáo cổ lọ phần thiết kế. công việc tiếp theo của chúng ta đó là giáp nối các bộ phận thân áo mà chúng ta vừa cắt tách rời như ở phần trên. Trung tâm dạy cắt may tại Hà Nội Chúc các bạn thành công với sản phẩm áo thun cổ lọ này.

Source: https://thoitrangviet247.com
Category: Áo

Rate this post

Bài viết liên quan

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận