Kimono – trang phục truyền thống Nhật Bản. – Univiet Travel – Unique Always


Kimono theo tiếng Nhật nghĩa là trang phục để chỉ chung tất cả các loại quần áo nhưng trải qua những thăng trầm, biến có trong lịch sử với những lần thay đổi hình dáng, màu sắc, tên gọi Kimono đã trở thành cái tên quen thuộc và nổi tiếng toàn thế giới khi nói về trang phục người Nhật

kimono nhat ban
                                        Thiếu nữ Nhật Bản trình diễn trang phục Kimono

Kimono không phải người nào, lứa tuổi nào, tầng lớp xã hội nào cũng mặc như nhau mà sẽ có sự phân biệt theo tuổi tác, tầng lớp xã hội và thậm chí theo từng mùa.
Lịch sử của Kimono

Kimono đã trở thành quốc phục trong suốt hơn 1000 năm qua. Và để có được bộ Kimono hoàn thiện như ngày nay là cả một quá trình thay đổi qua 5 giai đoạn khác nhau trong lịch sử Nhật Bản để phù hợp với nền văn hóa của từng giai đoạn đó.

Kimono thời kỳ Heian (794-1185) là những bộ Kimono đầy màu sắc với nhiều lớp áo. Thường dân chỉ những bộ Kimono với 12 lớp áo, trong khi giới hoàng tộc mặc những bộ Kimono có đến 16 lớp.

Kimono thời Kamakura (1192-1333) vào giai đoạn này, kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào quân sự, quyền hành tập trung vào các Shogun (võ sĩ), xuất hiện tầng lớp binh sĩ và quân nhân. Những bộ Kimono cầu kỹ đã không còn được ưa chuộng mà thay vào đó là những bộ Kimono ngắn tay, nhẹ nhàng, đơn giản.
     
Kimono thời Edo (1603-1868), thời kỳ này với sự du nhập của phương Tây, ít mặc Kimono hơn trước, những bộ Âu phục dần trở nên phổ biến hơn. Việc mặc Kimono hàng ngày đã không còn nữa. Tuy nhiên, trong giai đoạn này đã cho ra đời một điểm nhấn của bộ Kimono, thắt lưng Obi. Chiếc thắt lưng Obi không chỉ giúp tạo sự gọn gàng, mà còn có tác dụng trang trí, mang tính thẩm mỹ rất cao, tôn thêm dáng vẻ của bộ trang phục cũng như người mặc nó.
     
Kimono thời Meiji (1868- 1912), thời kỳ này phụ nữ đã bắt đầu đi làm, không đơn thuần chỉ ở nhà làm nội trợ nữa, vì thế Kimono thời kì này đòi hỏi sự gọn gàng, không quá cầu kỳ để thuận tiện cho công việc.
     
Kimono thời Showa (1926-1989), đây là giai đoạn Nhật Bản tham gia vào thế chiến 2 và giai đoạn Nhật Bản phục hồi nền kinh tế từ sau thế chiến. Khi nền kinh tế dần được hồi phục thì việc mặc Kimono cũng bắt đầu được phục hồi và trở nên được ưa chuộng. Mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng của thời trang phương Tây, song Kimono vẫn giữ được nguyên vẹn hình dáng ban đầu và bớt kiểu cách, chi tiết rườm rà cũng được bỏ đi.

Cấu tạo của kimono:  Kimono gồm có 4 mảnh chính: hai mảnh làm nên thân áo, hai mảnh làm thành tay áo. Các mảnh nhỏ còn lại làm nên cổ áo và miếng lót hẹp.
kimono nhat ban
                                                             Cấu tạo của một Kimono

Một bộ bình thường được thiết kế theo một phong cách tự do, được nhuộm màu toàn bộ bề mặt hoặc dọc theo đường viền. Trước đây người ta mặc Kimono nhiều lớp với màu sắc khác nhau nhưng ngày nay người ta chỉ mặc đơn giản mặc một lớp áo Kimono phủ bên ngoài một lớp áo lót.

Kimono có thể được trang trí bằng các hoa văn thêu hoặc nhuộm. Có hai cách tạo màu sắc, hoa văn cho Kimono. Thứ nhất là sử dụng vải Tsumugi dệt từ những sợi nhuộm màu khác nhau và Tsumugi Kimono khi may xong sẽ có luôn cả màu sắc lẫn hoa văn. Thứ hai là Kimono may từ vải trắng với tên gọi là Iromuji Kimono, sau đó mới đem vải trắng đi nhuộm và vẽ hoặc thêu họa tiết lên trên.

Tuân thủ nguyên tắc khi mặc Kimono: Cách thức mặc Kimono khá phức tạp và có những nguyên tắc riêng. Kimono phải quấn từ bên phải vào trước rồi mới đến bên trái và chỉ quấn ngược lại khi đi dự tang lễ.

kimono nhat ban

theo tiếng Nhật nghĩa là trang phục để chỉ chung tất cả các loại quần áo nhưng trải qua những thăng trầm, biến có trong lịch sử với những lần thay đổi hình dáng, màu sắc, tên gọiđã trở thành cái tên quen thuộc và nổi tiếng toàn thế giới khi nói vềThiếu nữ Nhật Bản trình diễn trang phục KimonoKimono không phải người nào, lứa tuổi nào, tầng lớp xã hội nào cũng mặc như nhau mà sẽ có sự phân biệt theo tuổi tác, tầng lớp xã hội và thậm chí theo từng mùa.Kimono đã trở thành quốc phụctrong suốt hơn 1000 năm qua. Và để có được bộ Kimono hoàn thiện như ngày nay là cả một quá trình thay đổi qua 5 giai đoạn khác nhau trong lịch sử Nhật Bản để phù hợp với nền văn hóa của từng giai đoạn đó.(794-1185) là những bộ Kimono đầy màu sắc với nhiều lớp áo. Thường dân chỉ những bộ Kimono với 12 lớp áo, trong khi giới hoàng tộc mặc những bộ Kimono có đến 16 lớp.(1192-1333) vào giai đoạn này, kinh tế Nhật Bản chủ yếu dựa vào quân sự, quyền hành tập trung vào các Shogun (võ sĩ), xuất hiện tầng lớp binh sĩ và quân nhân. Những bộ Kimono cầu kỹ đã không còn được ưa chuộng mà thay vào đó là những bộ Kimono ngắn tay, nhẹ nhàng, đơn giản.(1603-1868), thời kỳ này với sự du nhập của phương Tây,ít mặc Kimono hơn trước, những bộ Âu phục dần trở nên phổ biến hơn. Việc mặc Kimono hàng ngày đã không còn nữa. Tuy nhiên, trong giai đoạn này đã cho ra đời một điểm nhấn của bộ Kimono, thắt lưng Obi. Chiếc thắt lưng Obi không chỉ giúp tạo sự gọn gàng, mà còn có tác dụng trang trí, mang tính thẩm mỹ rất cao, tôn thêm dáng vẻ của bộ trang phục cũng như người mặc nó.(1868- 1912), thời kỳ này phụ nữ đã bắt đầu đi làm, không đơn thuần chỉ ở nhà làm nội trợ nữa, vì thếthời kì này đòi hỏi sự gọn gàng, không quá cầu kỳ để thuận tiện cho công việc.(1926-1989), đây là giai đoạntham gia vào thế chiến 2 và giai đoạn Nhật Bản phục hồi nền kinh tế từ sau thế chiến. Khi nền kinh tế dần được hồi phục thì việc mặc Kimono cũng bắt đầu được phục hồi và trở nên được ưa chuộng. Mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng của thời trang phương Tây, song Kimono vẫn giữ được nguyên vẹn hình dáng ban đầu và bớt kiểu cách, chi tiết rườm rà cũng được bỏ đi.Kimono gồm có 4 mảnh chính: hai mảnh làm nên thân áo, hai mảnh làm thành tay áo. Các mảnh nhỏ còn lại làm nên cổ áo và miếng lót hẹp.Cấu tạo của một KimonoMột bộbình thường được thiết kế theo một phong cách tự do, được nhuộm màu toàn bộ bề mặt hoặc dọc theo đường viền. Trước đây người ta mặc Kimono nhiều lớp với màu sắc khác nhau nhưng ngày nay người ta chỉ mặc đơn giản mặc một lớp áo Kimono phủ bên ngoài một lớp áo lót.Kimono có thể được trang trí bằng các hoa văn thêu hoặc nhuộm. Có hai cách tạo màu sắc,. Thứ nhất là sử dụng vải Tsumugi dệt từ những sợi nhuộm màu khác nhau và Tsumugi Kimono khi may xong sẽ có luôn cả màu sắc lẫn hoa văn. Thứ hai là Kimono may từ vải trắng với tên gọi là, sau đó mới đem vải trắng đi nhuộm và vẽ hoặc thêu họa tiết lên trên.Cách thức mặc Kimono khá phức tạp và có những nguyên tắc riêng. Kimono phải quấn từ bên phải vào trước rồi mới đến bên trái và chỉ quấn ngược lại khi đi dự tang lễ.

Rate this post

Bài viết liên quan

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận