BÀI GIẢNG THIẾT kế TRANG PHỤC NAM THIẾT kế áo sơ MI và QUẦN tây NAM căn bản QUY TRÌNH MAY và PHƯƠNG PHÁP THIẾT kế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.57 KB, 13 trang )
BÀI GIẢNG APN- NT3
BÀI GIẢNG ÂU PHỤC NAM
NỘI DUNG GIẢNG DẠY MÔN ÂU PHỤC NAM
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ ÂU PHỤC NAM
1.1. Mục đích – Yêu cầu môn học.
1.2. Nguyên phụ liệu
1.3. Phương pháp đo
Phần 2: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM
2.1. Thiết kế áo sơ mi nam cơ bản theo ni
2.2. Thiết kế áo sơ mi theo tài liệu kỹ thuật
2.3. Quy trình may áo sơ mi nam cơ bản
Phần 3: THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM
3.1. Thiết kế Quần tây theo ni
Thiết kế quần tây nam căn bản không ly, có ly.
3.2. Thiết kế quần theo tài liệu kỹ thuật
3.3. Quy trình may quần tây nam cơ bản
YÊU CẦU MÔN HỌC
1. Thành thạo lí thuyết và vận dụng lí thuyết để thiết kế hoàn chỉnh các sản phẩm; áo
sơ mi, quần tây nam cơ bản.
2. Vận dụng lí thuyết cơ bản để thiết kế các sản phẩm tương tự hoặc có biến kiểu.
BÀI TẬP
1. Thiêt kế hoàn chỉnh áo sơ mi nam theo Ni cá nhân (tỉ lệ 1:1)
2. Thiết kế hoàn chỉnh áo sơ mi nam theo tài liệu kỹ thuật.
3. Tìm hiểu sưu tầm và cách thiết kế một số loại nẹp (đinh) áo trên áo sơ mi.
4. Tìm hiểu sưu tầm, cách thiết kế và may các loại túi trên sản phẩm quần tây nam.
1
BÀI GIẢNG APN- NT3
5. BT nhóm:
Lựa chọn phân tích các chi tiết trên sản phẩm áo sơ mi hoặc quần tây nam có
cách điệu và qui trình may sản phẩm đó. (4sv/ nhóm).
ĐÁNH GIÁ
Quá trình: điểm trung bình các bài tập + thái độ học tập: 30%
Cuối kỳ: thi tự luận: 70%.
2
BÀI GIẢNG APN- NT3
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ÂU PHỤC NAM
1.1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU MÔN HỌC
Trình bày toàn bộ phần chuẩn bị thiết kế áo sơ mi nam và quần tây nam căn bản.
Sinh viên phải hiểu rõ, nắm vững từng bước, từ phương pháp vẽ, thông số kích thước,
công thức tính toán cơ bản đến cách gia đường may và cắt may các sản phẩm đó được
thực hiện như thế nào. Đây là phần kiến thức cơ bản, nó không chỉ đòi hỏi sinh viên phải
nhớ công thức để tính toán, thiết kế cơ bản mà còn phải hiểu rõ và vận dụng nâng cao để
thiết kế những mẫu sản phẩm mới, đa dạng hơn, phức tạp hơn giúp sinh viên khi thực
hành sẽ dễ dàng, chính xác và có kỹ năng, kỹ xảo cao. Từ đó, sinh viên có thể so sánh
được những điểm khác nhau giữa Âu phục nam và Âu phục nữ, những sai hỏng có thể
xảy ra trong quá trình thiết kế.
1.2. NGUYÊN PHỤ LIỆU
1.2.1. Nguyên liệu: gồm nhiều chất liệu, màu sắc khác nhau như: cotton, kate,
kaki, lanh, len, PES,…vải có thể là vải trơn, kẻ sọc và in hoa. Nhìn chung, Âu phục nam
sử dụng được nhiều loại vải khác nhau nhưng không đa dạng và phong phú như sản phẩm
của nữ, tùy theo tính chất công việc người ta có thể lựa chọn loại vải cho phù hợp.
1.2.2. Phụ liệu: thường được sử dụng như các loại keo, dây kéo, nút, móc, vải
lót, vải phối, các loại chỉ,…
1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐO
1.3.1. Phương pháp đo để thiết kế áo
–
–
Dài áo: Đo từ đốt xương cổ thứ 7 đến qua khỏi mông (dài hoặc ngắn hơn tùy ý).
Ngang vai: Đo từ đầu vai phải qua đầu vai trái (đo xệ hơn đầu vai 1 cm).
Dài tay:
Tay ngắn: Đo từ đầu vai đến 2/3 cánh tay trên hoặc ngắn hơn tùy ý.
Tay dài: Đo từ đầu vai xuống qua khỏi mắt cá tay (dài hoặc ngắn hơn tùy ý), đối
với áo sơ mi đo đến nửa lòng bàn tay.
Cửa tay: Lòng bàn tay hơi khum đo vòng quanh bàn tay.
Vòng cổ: Đo vòng quanh chân cổ vừa sát.
Vòng ngực: Đo vòng quanh chỗ nở nhất của ngực đo vừa không sát quá.
Vòng mông: Đo vòng quanh chỗ nở nhất của mông, đo vừa không sát quá.
3
BÀI GIẢNG APN- NT3
–
1.3.2. Phương pháp đo để thiết kế quần tây
Dài quần: đo từ ngang eo ( vị trí eo mặc quần) đến cách mặt đất 2 cm (dài, ngắn
–
hơn tùy ý).
Hạ gối: đo từ ngang eo đến trên xương đầu gối.
Vòng eo (vòng bụng): đo vòng quanh eo vừa, không sát quá (đo chỗ eo người
–
mặc).
Vòng mông: đo vòng quanh chỗ nở nhất của mông (đo vừa không sát quá).
Vòng đùi: đo vòng quanh 1/3 phía trên của đùi (để kiểm tra).
Trong quá trình đo thông số kích thước lưu ý những người có vóc dáng không
được cân đối như: Đối với những người có vòng bụng lớn thì phải đo lấy số đo
vòng bụng và lưu ý trong quá trình thiết kế.
PHẦN 2: THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM
2.1. THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM CƠ BẢN THEO NI
2.1.1. Ni mẫu
–
Dài áo (DA):
75 cm
Ngang vai (NV): 48 cm
Vòng cổ (VC): 38 cm
Dài tay (DT):
Tay ngắn:
25 cm
Tay dài:
61 cm
– Cửa tay (CT):
24 cm
– Vòng ngực (VN): 92 cm
– Vòng mông (VM): 96 cm (mông lớn hơn ngực 4 – 10 cm)
2.1.2. Phương pháp tính vải:
– Khổ vải 0m90: 2 (dài áo + lai + đường may) + 1 dài tay + đường may.
– Khổ vải 1m20: 2 (dài áo + lai + đường may) + tay ngắn; 2 (dài áo + lai + đường
may) + dài tay dài + 30 – 35
– Khổ vải 1m40 đến 1m60: 1 dài áo + lai + 1 dài tay + đường may
2.2.3. Phương pháp thiết kế:
a. Thiết kế thân trước, thân sau:
4
BÀI GIẢNG APN- NT3
hyyyy
5
BÀI GIẢNG APN- NT3
b. Thiết kế tay áo
–
Cửa tay = CT + độ rộng ply – [(độ rộng trụ lớn – độ ngậm trụ lớn) +(độ rộng trụ
nhỏ – độ ngậm trụ nhỏ)]
c. Thiết kế đô áo
Đô rời: giảm trên thân 0.5cm
d. Thiết kế bâu áo
6
BÀI GIẢNG APN- NT3
e. Thiết kế túi áo, trụ tay, manchette
(xem lại công nghệ may trang phục 1)
–
Túi áo: ngang miệng túi = (10 ÷ 11cm) hoặc = ½ vai – 2÷3cm
Sâu đáy túi = miệng túi + 1.5cm
Lai áo vạt tròn:
Áo được may vạt tròn (vạt bầu) dài áo cộng thêm 2÷ 4 cm.
Giảm đường cong sườn từ 3 ÷ 10 cm đánh cong tùy ý.
–
Lưu ý:
Vòng nách tay bằng hoặc nhỏ hơn vòng nách thân 1cm.
Những người có bụng lớn,: dựa vào số đo vòng bụng để điều chỉnh thiết kế cho
–
phù hợp đủ để chứa bụng.
Vị trí đặt túi:
• Từ ngang ngực đo lên 2cm hoặc = ½ NV – 2÷3cm.
• Từ đường xếp đinh áo đo vào 4- 7 cm
• Đặt song song với đinh áo.
7
BÀI GIẢNG APN- NT3
• Túi nằm bên tay trái người mặc.
• Cạnh xéo lên đặt nằm phía trong nách tay.
2.2. THIẾT KẾ ÁO SƠ MI THEO TÀI LIỆU KỸ THUẬT (TLKT)
Bước 1: Giới thiệu TLKT
Bước 2: Hướng dẫn đọc hiểu các thông tin trên TLKT
Bước 3: Thiết kế hoàn chỉnh áo sơ mi nam theo yêu cầu của TLKT
–
Bảng TSKT TP áo sơ mi Việt Tiến: (tham khảo)
THÔNG SỐ THÀNH PHẨM ĐƠN VỊ:CM
Size
36
37
Vòng cổ (tâm nút- tâm khuy)
37
38
Vòng ngực
102 107
Dài thân sau
76
77
Dài đô
44
46
Dài tay (áo tay dài)
57
59
Dài tay (áo tay ngắn)
26.5
2.3.
38
39
107
77
46
59
39
40
113
78
48
60.5
40
41
113
78
48
60.5
41
42
121
79
50
61
42
43
121
79
50
61
QUI TRÌNH MAY ÁO SƠ MI NAM CƠ BẢN
2.3.1. Thống kê chi tiết và gia đường may
–
Thống kê số lượng chi tiết
Vải chính:
Thân cúc: 1
Thân khuy: 1
Thân sau: 1
Đô áo: 1 đối với áo may đô liền (đô đắp) hoặc 2 đối với áo may đô rời
Tay áo: 2
Túi: 1
Trụ lớn: 2
Trụ nhỏ: 2
Manchette: 4
Lá bâu: 2
Chân bâu: 2
Keo:
Lá bâu: 1
Chân bâu: 1
Manchette: 2
Nẹp thân khuy, thân cúc, miệng túi: có thể có hoặc không ép keo.
8
43
44
127
80
52
63
27
44
45
127
80
52
63
BÀI GIẢNG APN- NT3
Cách gia đường may
Dạng may thường (có vắt sổ)
–
–
Dạng may cuốn hay may ép (không
vắt sổ)
Vòng cổ: 0.7cm
– Vòng cổ: 0.7cm
Vòng nách áo: 0.7cm
– Vòng nách thân áo: 0.5cm;
Sườn áo, vai áo, sườn tay, cửa
vòng nách tay: 1.2cm
tay: 1cm
– Sườn áo thân sau, sườn tay áo
Lai áo: lai ngang: 2cm; lai bầu:
sau: 0.5cm; sườn áo TT, sườn
1cm
tay áo trước: 1.2cm
Các đường may khác: 1cm
– Lai áo: lai ngang: 2cm; lai bầu:
1cm
– Các đường may khác: 1cm
Đinh áo:
Thân cúc= 1.5÷ 1.75 (từ đường tâm nút đến đường đinh áo) + 2.5÷ 3 (to bản nẹp
cúc) + 1 (đường may)
Thân khuy:
• Nẹp khuy thường= 1.5÷ 1.75 (từ đường tâm nút đến đường đinh áo) + 3÷
3.5 (to bản nẹp khuy) + 1 (đường may)
• Nẹp khuy lơve liền= 1.5÷ 1.75 (từ đường tâm nút đến đường đinh áo) + 3÷
3.5 (to bản nẹp khuy) + 1 (phần gấp lơve)
• Nẹp khuy lơve rời: thân khuy= 1.5÷ 1.75 (từ đường tâm nút đến đường
đinh áo) + 1 (đường may), cắt nẹp rời= to bản nẹp + đường may.
2.3.2. Qui trình may
–
May bâu áo
May manchette
May miệng túi
May nẹp đinh thân cúc, thân khuy
Dán túi vào thân khuy
May trụ tay vào tay áo
May đô vào thân sau
May lộn sườn vai
May tay áo vào thân
May sườn áo, sườn tay
May lá bâu vào thân áo
May manchette vào tay áo
May lai
9
BÀI GIẢNG APN- NT3
–
Làm khuy kết nút.
Biến kiểu:
Áo có xếp ply ở giữa lưng hoặc ở vai:
Từ rập thân sau căn bản sử dụng phương pháp xoay chuyển để tạo xếp ply.
Thiết kế áo mặc rộng, hoặc áo mặc ôm:
Áo mặc ôm
Áo mặc rộng
Ngang ngực = 1/4VN + 2.5÷3 cm
1/4VN + 6÷8 cm
Ngang vai = ½ NV – 0.5 cm
½ NV + 1÷2 cm
Hạ nách và ngang nách tay thay đổi theo.
Phần 3: THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM
3.1. THIẾT KẾ QUẦN TÂY THEO NI
3.1.1. Ni mẫu
– Dài quần:
96cm
– Vòng eo:
72cm
– Vòng mông:
96cm
– Vòng đùi:
58cm
– Ngang ống:
23cm
–
3.1.2. Phương pháp tính vải
Vải khổ 0m90 = 2 dài quần + lai + đường may
Vải khổ 1m20 = 1.5 dài quần + lai + đường may (với vòng mông ≤ 85cm)
Vải khổ 1m40 đến 1m60 = 1 dài quần + lai + đường may.
3.1.3. Thiết kế quần tây nam cơ bản không ly
Qui trình thiết kế:
–
Thiết kế thân trước
Thiết kế thân sau
10
BÀI GIẢNG APN- NT3
–
Thiết kế lưng quần
Thiết kế túi
Vẽ đường chính trung:
Nếu: ngang đáy lớn hơn ngang ống vẽ đường chính trung theo đường ngang đáy.
Ngược lại, nếu ngang đáy nhỏ hơn ngang ống thì vẽ đường chính trung theo
đường ngang ống.
Quần không ly: đo ngang mông thân trước = ngang mông thân sau
Quần càng xệ lưng sau càng cơi.
3.1.4. Thiết kế quần tây nam cơ bản có ly
Thiết kế quần có 2 ly
11
BÀI GIẢNG APN- NT3
3.2. THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM THEO TÀI LIỆU KỸ THUẬT
Bước 1: Giới thiệu TLKT
Bước 2: Hướng dẫn đọc hiểu các thông tin trên TLKT
Bước 3: Thiết kế hoàn chỉnh các chi tiết trên sản phẩm quần tây nam theo yêu cầu của
TLKT
3.3. QUI TRÌNH MAY QUẦN TÂY NAM CƠ BẢN
3.3.1. Thống kê chi tiết và gia đường may
–
Các chi tiết khi cắt:
1 cặp thân trước
1 cặp thân sau
1 cặp vải lót túi hông (túi xéo)
12
BÀI GIẢNG APN- NT3
–
1 cặp vải may túi hông
1 cửa quần trái + keo
1 cửa quần hoặc 1 cặp cửa quần phải
1 dây may passant
1 hoặc 2 (túi sau + vải lót miệng túi + keo : túi mổ 1 viền)
2 cặp lưng + keo
Gia đường may:
Sườn: 1.5 cm
Đường đáy thân sau trên lưng quần chừa đường may 3cm nhỏ dần xuống đáy còn
1cm
– Lai: 4 cm
– Lưng: 1 cm
Qui trình may:
1. May ly thân sau
2. May ly thân trước (nếu có)
3. May túi sau (nếu có)
4. May túi hông
5. May vòng đáy thân trước
6. May dây kéo
7. May sườn hông ngoài
8. May lưng quần
9. May passant vào thân quần
10. May lưng vào thân quần
11. May đường sườn ống trong
12. May vòng đáy còn lại
13. May passant vào lưng quần
14. Lên lai quần
15. Thùa khuy, kết nút, móc.
13
5. BT nhóm : Lựa chọn nghiên cứu và phân tích những cụ thể trên mẫu sản phẩm áo sơ mi hoặc quần tây nam cócách điệu và qui trình may loại sản phẩm đó. ( 4 sv / nhóm ). ĐÁNH GIÁQuá trình : điểm trung bình những bài tập + thái độ học tập : 30 % Cuối kỳ : thi tự luận : 70 %. BÀI GIẢNG APN – NT3PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ ÂU PHỤC NAM1. 1. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU MÔN HỌCTrình bày hàng loạt phần sẵn sàng chuẩn bị thiết kế áo sơ mi nam và quần tây nam cơ bản. Sinh viên phải hiểu rõ, nắm vững từng bước, từ giải pháp vẽ, thông số kỹ thuật kích cỡ, công thức thống kê giám sát cơ bản đến cách gia đường may và cắt may những mẫu sản phẩm đó đượcthực hiện như thế nào. Đây là phần kỹ năng và kiến thức cơ bản, nó không chỉ yên cầu sinh viên phảinhớ công thức để thống kê giám sát, thiết kế cơ bản mà còn phải hiểu rõ và vận dụng nâng cao đểthiết kế những mẫu mẫu sản phẩm mới, phong phú hơn, phức tạp hơn giúp sinh viên khi thựchành sẽ thuận tiện, đúng mực và có kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo cao. Từ đó, sinh viên hoàn toàn có thể so sánhđược những điểm khác nhau giữa Âu phục nam và Âu phục nữ, những sai hỏng có thểxảy ra trong quy trình thiết kế. 1.2. NGUYÊN PHỤ LIỆU1. 2.1. Nguyên liệu : gồm nhiều vật liệu, sắc tố khác nhau như : cotton, kate, kaki, lanh, len, PES, … vải hoàn toàn có thể là vải trơn, kẻ sọc và in hoa. Nhìn chung, Âu phục namsử dụng được nhiều loại vải khác nhau nhưng không phong phú và phong phú và đa dạng như sản phẩmcủa nữ, tùy theo đặc thù việc làm người ta hoàn toàn có thể lựa chọn loại vải cho tương thích. 1.2.2. Phụ liệu : thường được sử dụng như những loại keo, dây kéo, nút, móc, vảilót, vải phối, những loại chỉ, … 1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐO1. 3.1. Phương pháp đo để thiết kế áoDài áo : Đo từ đốt xương cổ thứ 7 đến qua khỏi mông ( dài hoặc ngắn hơn tùy ý ). Ngang vai : Đo từ đầu vai phải qua đầu vai trái ( đo xệ hơn đầu vai 1 cm ). Dài tay : Tay ngắn : Đo từ đầu vai đến 2/3 cánh tay trên hoặc ngắn hơn tùy ý. Tay dài : Đo từ đầu vai xuống qua khỏi mắt cá tay ( dài hoặc ngắn hơn tùy ý ), đốivới áo sơ mi đo đến nửa lòng bàn tay. Cửa tay : Lòng bàn tay hơi khum đo vòng quanh bàn tay. Vòng cổ : Đo vòng quanh chân cổ vừa sát. Vòng ngực : Đo vòng quanh chỗ nở nhất của ngực đo vừa không sát quá. Vòng mông : Đo vòng quanh chỗ nở nhất của mông, đo vừa không sát quá. BÀI GIẢNG APN – NT31. 3.2. Phương pháp đo để thiết kế quần tâyDài quần : đo từ ngang eo ( vị trí eo mặc quần ) đến cách mặt đất 2 cm ( dài, ngắnhơn tùy ý ). Hạ gối : đo từ ngang eo đến trên xương đầu gối. Vòng eo ( vòng bụng ) : đo vòng quanh eo vừa, không sát quá ( đo chỗ eo ngườimặc ). Vòng mông : đo vòng quanh chỗ nở nhất của mông ( đo vừa không sát quá ). Vòng đùi : đo vòng quanh 1/3 phía trên của đùi ( để kiểm tra ). Trong quy trình đo thông số kỹ thuật size chú ý quan tâm những người có tầm vóc khôngđược cân đối như : Đối với những người có vòng bụng lớn thì phải đo lấy số đovòng bụng và chú ý quan tâm trong quy trình thiết kế. PHẦN 2 : THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM2. 1. THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM CƠ BẢN THEO NI2. 1.1. Ni mẫuDài áo ( DA ) : 75 cmNgang vai ( NV ) : 48 cmVòng cổ ( VC ) : 38 cmDài tay ( DT ) : Tay ngắn : 25 cmTay dài : 61 cm – Cửa tay ( CT ) : 24 cm – Vòng ngực ( việt nam ) : 92 cm – Vòng mông ( VM ) : 96 cm ( mông lớn hơn ngực 4 – 10 cm ) 2.1.2. Phương pháp tính vải : – Khổ vải 0 m90 : 2 ( dài áo + lai + đường may ) + 1 dài tay + đường may. – Khổ vải 1 m20 : 2 ( dài áo + lai + đường may ) + tay ngắn ; 2 ( dài áo + lai + đườngmay ) + dài tay dài + 30 – 35 – Khổ vải 1 m40 đến 1 m60 : 1 dài áo + lai + 1 dài tay + đường may2. 2.3. Phương pháp thiết kế : a. Thiết kế thân trước, thân sau : BÀI GIẢNG APN – NT3hyyyyBÀI GIẢNG APN – NT3b. Thiết kế tay áoCửa tay = CT + độ rộng ply – [ ( độ rộng trụ lớn – độ ngậm trụ lớn ) + ( độ rộng trụnhỏ – độ ngậm trụ nhỏ ) ] c. Thiết kế đô áoĐô rời : giảm trên thân 0.5 cmd. Thiết kế bâu áoBÀI GIẢNG APN – NT3e. Thiết kế túi áo, trụ tay, manchette ( xem lại công nghệ tiên tiến may phục trang 1 ) Túi áo : ngang miệng túi = ( 10 ÷ 11 cm ) hoặc = ½ vai – 2 ÷ 3 cmSâu đáy túi = miệng túi + 1.5 cmLai áo vạt tròn : Áo được may vạt tròn ( vạt bầu ) dài áo cộng thêm 2 ÷ 4 cm. Giảm đường cong sườn từ 3 ÷ 10 cm đánh cong tùy ý. Lưu ý : Vòng nách tay bằng hoặc nhỏ hơn vòng nách thân 1 cm. Những người có bụng lớn, : dựa vào số đo vòng bụng để kiểm soát và điều chỉnh thiết kế chophù hợp đủ để chứa bụng. Vị trí đặt túi : • Từ ngang ngực đo lên 2 cm hoặc = ½ NV – 2 ÷ 3 cm. • Từ đường xếp đinh áo đo vào 4 – 7 cm • Đặt song song với đinh áo. BÀI GIẢNG APN – NT3 • Túi nằm bên tay trái người mặc. • Cạnh xéo lên đặt nằm phía trong nách tay. 2.2. THIẾT KẾ ÁO SƠ MI THEO TÀI LIỆU KỸ THUẬT ( TLKT ) Bước 1 : Giới thiệu TLKTBước 2 : Hướng dẫn đọc hiểu những thông tin trên TLKTBước 3 : Thiết kế hoàn hảo áo sơ mi nam theo nhu yếu của TLKTBảng TSKT TP áo sơ mi Việt Tiến : ( tìm hiểu thêm ) THÔNG SỐ THÀNH PHẨM ĐƠN VỊ : CMSize3637Vòng cổ ( tâm nút – tâm khuy ) 3738V òng ngực102 107D ài thân sau7677Dài đô4446Dài tay ( áo tay dài ) 5759D ài tay ( áo tay ngắn ) 26.52.3. 38391077746593940113784860.54041113784860.541421217950614243121795061 QUI TRÌNH MAY ÁO SƠ MI NAM CƠ BẢN2. 3.1. Thống kê cụ thể và gia đường mayThống kê số lượng chi tiếtVải chính : Thân cúc : 1T hân khuy : 1T hân sau : 1 Đô áo : 1 so với áo may đô liền ( đô đắp ) hoặc 2 so với áo may đô rờiTay áo : 2T úi : 1T rụ lớn : 2T rụ nhỏ : 2M anchette : 4L á bâu : 2C hân bâu : 2K eo : Lá bâu : 1C hân bâu : 1M anchette : 2N ẹp thân khuy, thân cúc, miệng túi : hoàn toàn có thể có hoặc không ép keo. 4344127805263274445127805263B ÀI GIẢNG APN – NT3Cách gia đường mayDạng may thường ( có vắt sổ ) Dạng may cuốn hay may ép ( khôngvắt sổ ) Vòng cổ : 0.7 cm – Vòng cổ : 0.7 cmVòng nách áo : 0.7 cm – Vòng nách thân áo : 0.5 cm ; Sườn áo, vai áo, sườn tay, cửavòng nách tay : 1.2 cmtay : 1 cm – Sườn áo thân sau, sườn tay áoLai áo : lai ngang : 2 cm ; lai bầu : sau : 0.5 cm ; sườn áo TT, sườn1cmtay áo trước : 1.2 cmCác đường may khác : 1 cm – Lai áo : lai ngang : 2 cm ; lai bầu : 1 cm – Các đường may khác : 1 cmĐinh áo : Thân cúc = 1.5 ÷ 1.75 ( từ đường tâm nút đến đường đinh áo ) + 2.5 ÷ 3 ( to bản nẹpcúc ) + 1 ( đường may ) Thân khuy : • Nẹp khuy thường = 1.5 ÷ 1.75 ( từ đường tâm nút đến đường đinh áo ) + 3 ÷ 3.5 ( to bản nẹp khuy ) + 1 ( đường may ) • Nẹp khuy lơve liền = 1.5 ÷ 1.75 ( từ đường tâm nút đến đường đinh áo ) + 3 ÷ 3.5 ( to bản nẹp khuy ) + 1 ( phần gấp lơve ) • Nẹp khuy lơve rời : thân khuy = 1.5 ÷ 1.75 ( từ đường tâm nút đến đườngđinh áo ) + 1 ( đường may ), cắt nẹp rời = to bản nẹp + đường may. 2.3.2. Qui trình mayMay bâu áoMay manchetteMay miệng túiMay nẹp đinh thân cúc, thân khuyDán túi vào thân khuyMay trụ tay vào tay áoMay đô vào thân sauMay lộn sườn vaiMay tay áo vào thânMay sườn áo, sườn tayMay lá bâu vào thân áoMay manchette vào tay áoMay laiBÀI GIẢNG APN – NT3Làm khuy kết nút. Biến kiểu : Áo có xếp ply ở giữa sống lưng hoặc ở vai : Từ rập thân sau cơ bản sử dụng giải pháp xoay chuyển để tạo xếp ply. Thiết kế áo mặc rộng, hoặc áo mặc ôm : Áo mặc ômÁo mặc rộngNgang ngực = 1/4 việt nam + 2.5 ÷ 3 cm1 / 4VN + 6 ÷ 8 cmNgang vai = ½ NV – 0.5 cm½ NV + 1 ÷ 2 cm Hạ nách và ngang nách tay biến hóa theo. Phần 3 : THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM3. 1. THIẾT KẾ QUẦN TÂY THEO NI3. 1.1. Ni mẫu – Dài quần : 96 cm – Vòng eo : 72 cm – Vòng mông : 96 cm – Vòng đùi : 58 cm – Ngang ống : 23 cm3. 1.2. Phương pháp tính vảiVải khổ 0 m90 = 2 dài quần + lai + đường mayVải khổ 1 m20 = 1.5 dài quần + lai + đường may ( với vòng mông ≤ 85 cm ) Vải khổ 1 m40 đến 1 m60 = 1 dài quần + lai + đường may. 3.1.3. Thiết kế quần tây nam cơ bản không lyQui trình thiết kế : Thiết kế thân trướcThiết kế thân sau10BÀI GIẢNG APN – NT3Thiết kế sống lưng quầnThiết kế túiVẽ đường chính trung : Nếu : ngang đáy lớn hơn ngang ống vẽ đường chính trung theo đường ngang đáy. trái lại, nếu ngang đáy nhỏ hơn ngang ống thì vẽ đường chính trung theođường ngang ống. Quần không ly : đo ngang mông thân trước = ngang mông thân sauQuần càng xệ sống lưng sau càng cơi. 3.1.4. Thiết kế quần tây nam cơ bản có lyThiết kế quần có 2 ly11BÀI GIẢNG APN – NT33. 2. THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM THEO TÀI LIỆU KỸ THUẬTBước 1 : Giới thiệu TLKTBước 2 : Hướng dẫn đọc hiểu những thông tin trên TLKTBước 3 : Thiết kế hoàn hảo những chi tiết cụ thể trên mẫu sản phẩm quần tây nam theo nhu yếu củaTLKT3. 3. QUI TRÌNH MAY QUẦN TÂY NAM CƠ BẢN3. 3.1. Thống kê cụ thể và gia đường mayCác chi tiết cụ thể khi cắt : 1 cặp thân trước1 cặp thân sau1 cặp vải lót túi hông ( túi xéo ) 12B ÀI GIẢNG APN – NT31 cặp vải may túi hông1 cửa quần trái + keo1 cửa quần hoặc 1 cặp cửa quần phải1 dây may passant1 hoặc 2 ( túi sau + vải lót miệng túi + keo : túi mổ 1 viền ) 2 cặp sống lưng + keoGia đường may : Sườn : 1.5 cmĐường đáy thân sau trên sống lưng quần chừa đường may 3 cm nhỏ dần xuống đáy còn1cm – Lai : 4 cm – Lưng : 1 cmQui trình may : 1. May ly thân sau2. May ly thân trước ( nếu có ) 3. May túi sau ( nếu có ) 4. May túi hông5. May vòng đáy thân trước6. May dây kéo7. May sườn hông ngoài8. May sống lưng quần9. May passant vào thân quần10. May sống lưng vào thân quần11. May đường sườn ống trong12. May vòng đáy còn lại13. May passant vào sống lưng quần14. Lên lai quần15. Thùa khuy, kết nút, móc. 13
Source: https://thoitrangviet247.com
Category: Áo