ÁO DÀI VIỆT NAM TRONG THƠ CA
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.36 KB, 2 trang )
Bạn đang đọc: ÁO DÀI VIỆT NAM TRONG THƠ CA
Trong thơ ca
Hình ảnh phụ nữ/con gái Việt Nam với chiếc áo dài truyền thống đã được nhiều nhà nghệ sĩ ghi lại,
nổi bật nhất là trong thơ và nhạc. Bài thơ nổi tiếng về chiếc áo dài có thể kể là “Áo lụa Hà Đông”
của Nguyên Sa, bài này được phổ nhạc thành một bài hát nổi tiếng và là cảm hứng cho một bộ phim
điện ảnh cùng tên, với những câu:
Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát
Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông
Bài “Tương tư” của Nguyên Sa cũng có đoạn ca ngợi chiếc áo dài:
Có phải em mang trên áo bay
Hai phần gió thổi, một phần mây
Hay là em gói mây trong áo
Rồi thở cho làn áo trắng bay
“Ngày xưa Hoàng Thị” của Phạm Thiên Thư kể về chuyện tình thuở học sinh với cô gái họ Hoàng,
cô xuất hiện trong bài với những nét phác họa:
Áo tà nguyệt bạch
Ôm nghiêng cặp sách
Vai nhỏ tóc dài”.
Phạm Duy phổ nhạc bài này cũng không quên làm nổi bật hình ảnh áo dài khi sửa thành:
Ôm nghiêng tập vở, tóc dài, tà áo vờn bay
Áo dài cũng in đậm nét trong những vần thơ nghịch ngợm của Nguyễn Tất Nhiên:
Tháng giêng em áo dài trang nhã
Tỉnh lỵ còn nguyên nét Việt Nam
Đài các chân ngà ai bước khẽ
Nguyện theo tà lụa cả phương Đông (Tháng giêng, chim)
đưa em về dưới mưa/ áo dài sầu hai vạt/ khi chấm bùn lưa thưa (Em hiền như Ma-soeur)
Trong thơ Bùi Giáng, màu áo dài của ký ức được nâng lên thành huyền thoại:
Biển dâu sực tỉnh giang hà
Còn sơ nguyên mộng sau tà áo xanh (Áo xanh)
Và có lẽ trong những vần thơ rất dung dị sau đây của Huy Cận cũng có hình bóng của chiếc áo dài
trắng nữ sinh:
Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong
Hôm xưa em đến mắt như lòng
Nở bừng ánh sáng em đi đến
Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng (Áo trắng).
Chiếc áo dài cũng phảng phất hay xuất hiện nhiều trong các ca khúc Việt Nam. Trong nhạc Trịnh
Công Sơn có thể nhìn thấy khá nhiều. Theo hồi ký, chính những bước chân hoàng cung của những
nữ sinh áo tím Huế đã làm cho nhạc sĩ họ Trịnh viết nên bài “Diễm xưa” nổi tiếng. Hay trong bài
“Hạ trắng”, hình ảnh áo dài cũng chập chờn:
Gọi nắng trên vai em gầy đường xa áo bay (Hạ trắng)
“Bé ca” của Phạm Duy viết cho con gái mới lớn, có bài “Tuổi ngọc” tả về niềm hân hoan của cô bé
khi bước chân vào trung học, lần đầu khoác lên mình “một chiếc áo như mây hồng”:
Xin cho em một chiếc áo dài, cho em đi mua xuân tới rồi
Mặc vào đời rồi ra, mừng lạy chào mẹ cha
Hàng lụa là thơm dáng tuổi thơ
Phạm Duy cũng không quên nhắc về chiếc áo này trong một giấc mơ hòa bình từ thập niên 1940:
Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi, mơ thấy bên lề cuộc đời, áo dài đùa trong nắng cười
(Quê nghèo)
Bài “Một thoáng quê hương” của Từ Huy nổi tiếng một thời với câu:
Tà áo em bay, bay, bay, bay trong gió nhẹ nhàng
Dù ở đâu, Paris, Luân Đôn hay ở những miền xa. Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố,
sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó em ơi
Các nhạc sĩ tiền chiến cũng hay ca ngợi áo dài như bài “Tà áo xanh” của Đoàn Chuẩn – Từ Linh. Và
cảm xúc về chiếc áo dài cũng làm nên những câu hát nổi tiếng của Hoàng Trọng:
Ngàn thu mưa rơi trên áo em màu tím
Ngàn thu đau thương vương áo em màu tím
Nhuộm tím những chuỗi ngày ấy nhau
Tháng năm càng lướt mau
Biết bao giờ ấy nhau(Ngàn thu áo tím)
Hôm xưa em đến mắt như lòngNở bừng ánh sáng em đi đếnGót ngọc dồn hương bước tỏa hồng ( Áo trắng ). Chiếc áo dài cũng phảng phất hay Open nhiều trong những ca khúc Nước Ta. Trong nhạc TrịnhCông Sơn hoàn toàn có thể nhìn thấy khá nhiều. Theo hồi ký, chính những bước chân hoàng cung của nhữngnữ sinh áo tím Huế đã làm cho nhạc sĩ họ Trịnh viết nên bài ” Diễm xưa ” nổi tiếng. Hay trong bài ” Hạ trắng “, hình ảnh áo dài cũng chập chờn : Gọi nắng trên vai em gầy đường xa áo bay ( Hạ trắng ) ” Bé ca ” của Phạm Duy viết cho con gái mới lớn, có bài ” Tuổi ngọc ” tả về niềm hân hoan của cô békhi bước chân vào trung học, lần đầu khoác lên mình ” một chiếc áo như mây hồng ” : Xin cho em một chiếc áo dài, cho em đi mua xuân tới rồiMặc vào đời rồi ra, mừng lạy chào mẹ chaHàng lụa là thơm dáng tuổi thơPhạm Duy cũng không quên nhắc về chiếc áo này trong một giấc mơ tự do từ thập niên 1940 : Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi, mơ thấy bên lề cuộc sống, áo dài đùa trong nắng cười ( Quê nghèo ) Bài ” Một thoáng quê nhà ” của Từ Huy nổi tiếng một thời với câu : Tà áo em bay, bay, bay, bay trong gió nhẹ nhàngDù ở đâu, Paris, Luân Đôn hay ở những miền xa. Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố, sẽ thấy tâm hồn quê nhà ở đó em ơiCác nhạc sĩ tiền chiến cũng hay ca tụng áo dài như bài ” Tà áo xanh ” của Đoàn Chuẩn – Từ Linh. Vàcảm xúc về chiếc áo dài cũng tạo ra sự những câu hát nổi tiếng của Hoàng Trọng : Ngàn thu mưa rơi trên áo em màu tímNgàn thu đau thương vương áo em màu tímNhuộm tím những chuỗi ngày ấy nhauTháng năm càng lướt mauBiết khi nào ấy nhau ( Ngàn thu áo tím )
Source: https://thoitrangviet247.com
Category: Áo