Áo dài Việt Nam qua các thời đại – tiểu luận áo dài việt nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 28 trang )
Bạn đang đọc: Áo dài Việt Nam qua các thời đại
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Contents
A. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trang phục là một trong ba yêu cầu của đời sống vật chất (ăn, mặc, ở) và là sản
phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người. Đối với mỗi một quốc gia, trang phục
cũng trở thành một yếu tố quan trọng tạo nên nét đẹp văn hóa riêng biệt qua từng thời
kỳ, mang đậm đà bản sắc dân tộc. Là người Việt Nam thật tự hào và hãnh diện khi
được nói tới chiếc áo dài trang phục truyền thống của người Việt từ thời xa xưa. Bộ
trang phục này thường được mặc trong các dịp trọng đại vì nó mang vẻ đẹp thướt tha,
trang nghiêm, thùy mị, và hơn nữa trang phục áo dài cả nam và nữ đều có thể mặc
được, nó ngày càng trở nên phổ biến và trở thành nét đẹp thuần phong mỹ tục của dân
tộc Việt Nam.
Là sinh viên năm hai và đang học khoa Công nghệ may và thời trang của
trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM nên nhóm em mong muốn được tìm hiểu
sâu những nét đẹp về trang phục của đất nước mình qua các thời kì lịch sử cũng như
T r a n g 1 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
giới thiệu cho mọi người hiểu thêm về trang phục truyền thống của nước mình.
Chính vì những lý do trên, nhóm em quyết định chọn đề tài với tên gọi:
”Áo dài Việt Nam qua các thời đại”
II. Mục đích nghiên cứu
Chúng em thực hiện đề tài này nhằm góp phần làm rõ hơn những lí luận về sự
phản ánh văn hoá qua trang phục của đất nước. Tiêu biểu cho nét đẹp đó là chiếc Áo
dài Việt giúp các bạn sinh viên hiểu rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển với những nét
mới của chiếc Áo dài của dân tộc Việt Nam.
III. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm em đã tìm hiểu và chọn lọc các thông tin trên internet và một số các tư liệu
tìm đọc để nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của chiếc Áo dài Việt Nam qua
các thời đại, với sự cách tân về kiểu dáng đa dạng trong nét đẹp của dân tộc và sự cần
thiết trong sự lưu giữ và phát triển nét đẹp vốn có của nó. Đó là vấn dề cần được đề
cập và nghiên cứu trong đề tài trên.
IV. Kết cấu của đề tài:
Đề tài này gồm có 4 phần:
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết cấu của đề tài
B. Kiến thức cơ bản
Chương I: Lịch sử hình thành và sự tích của chiếc áo dài
Chương II: Sự phát triển và những nét mới, sự cách tân của áo dài qua từng giai
đoạn
C. Kiến thức vận dụng
Chương III: Hình ảnh của áo dài xưa và nay – nét đẹp nhân văn
Chương IV: Áo dài Việt Nam dưới mắt nhìn triết học
Chương V: Hình ảnh chiếc áo dài Việt Nam với bạn bè năm châu. Hình ảnh đẹp
trong ngày hội dân tộc
D. Kết luận
T r a n g 2 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. Chương I : Lịch sử hình thành và sự tích của chiếc áo dài
I.1- Nguồn gốc lịch sử của chiếc áo dài:
Áo dài-một sự nhẹ nhàng đằm thắm nhưng đây được coi là biểu trưng mạnh mẽ
cho dân tộc Việt Nam ta. Trải qua nhiều thăng trầm chiếc áo dài trở thành một hình
ảnh gắn liền và là niềm tự hào của người Việt. Để có được vị trí như hôm nay thì áo
dài cũng đã trải qua một bề dày lịch sử với nhiều mốc đáng nhớ.
Người dân Việt Nam ai ai cũng biết ao dài là trang phục truyền thống của quốc
gia mình, thế nhưng nếu hỏi về nguốn gốc ra đời của nó thì có lẽ không phải ai cũng
biết và hiểu sâu sắc. Vậy trước tiên ta sẽ tìm hiểu và tên gọi của nó. Áo dài nếu theo
giọng miền “Nam” sẽ đọc là “Ao Yai”, còn theo giọng miền Bắc thì được gọi là “Ao
Zai”. Đối với người dân Việt Nam cái tên “Áo dài” đã trở nên thân thuộc từ lâu.
Thật ra cho đến nay vẫn chưa ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thủy ra đời từ lúc
nào và hình dáng của nó ra sao vì lúc đó không có nhiều tài liệu ghi nhận. Y phục xa
xưa nhất của người Việt, theo những hình khắc trên mặt trống đồng Ngọc Lũ cách đây
vài nghìn năm cho thấy phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ. Sử gia Đào Duy Anh
cho biết: “Theo sách sử ghi chép thì người Văn Lang xưa, tức là tổ tiên của chúng ta
mặc áo dài về bên tả (hình thức tả nhiệm). Sử lại chép rằng ở thế kỷ thứ nhất, Nhâm
Diêm dạy cho nhân dân quận Cửu Chân kiểu quần áo theo người Tàu. Theo những lời
sách đỏ ghi chép thì ta có thể suy luận rằng hồi trước Bắc thuộc thì người Việt gài áo
về bên trái, nhưng sau này theo người Trung Quốc mới gài về bên tay phải. Vì thế có
thể coi kiểu áo sơ khai của áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, nó tương tự như áo tứ thân
nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại, áo mặc phủ ngoài
yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu buông thả.
Không thể xác định niên đại cảu áo dài, bởi ngay tà áo được coi là quốc phục của
người Việt cũng phải trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, thời gian, du nhập nhiều nền
văn hóa qua nhiều giai đoạn mới có như ngày hôm nay. Tuy nhiên, ngay trên những
tranh khắc của Trống đồng Ngọc Lũ cách đây vài nghìn năm đã thấy thấp thoáng bóng
dáng của tà áo dài, tranh khác trang phục của phụ nữ mặc trang phục với hai tà xẻ.
T r a n g 3 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Tại sao nói trang phục với hai tà áo xẻ lại là bóng dáng của áo dài, vì nét đặc trung
mạnh mẽ nhất của áo dài chính là hai tà áo. Cho dù trải qua bao nhiêu ngàn năm với
bao nhiêu biến thể, nét day nhất còn nhận ra được trang phục truyền thống của người
Việt không bị lai tạp với các nền văn hóa khác chính là hai tà áo. Có nhiều người cho
rằng áo dài là một bản khác của sườn xám phụ nữ Trung Quốc, nhưng sườn xám chỉ
xiaats hiện vào khoảng 1920, còn tà áo dài đã có từ trước đó. Điều này chứng tỏ áo dài
là một nét văn hóa của riêng Việt Nam, chỉ người Việt mới có. Và khi nói đến khía
cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt người ta thường
nghĩ ngay đến tà áo dài với chiếc nón lá. Thật vậy, trải qua từng thời kỳ, từng giai
đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn
tại cũng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử của
người Việt.
T r a n g 4 | 28
Hình ảnh trên mặt trống đồng Ngọc Lũ
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
I.2- Lịch sử hình thành chiếc áo dài:
Kiểu sơ khai của chiếc áo dài là áo giao lãnh, tương tự như áo tứ thân nhưng khi
mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Áo mặc phủ ngoài yếm lót,
váy tơ đen và thắt lưng màu buông thả. Xưa các bà, các cô búi tóc lên đỉnh đầu hoặc
quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; về sau bỏ mũ lông chim và đội khăn, vấn
khăn, đội nón lá, nón thúng. cổ nhân xưa đi chân đất, về sau thì mang guốc gỗ, dép,
giày. Vì phải đi làm việc đồng áng hoặc buôn bán nên chiếc áo giao lãnh được thu gọn
thành áo tứ thân. Áo tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng để tiện cho việc
gồng gánh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ.
Áo tứ thân thích hợp cho những người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn
chải, gánh gồng tháo vát. Với những phụ nữ tỉnh nhàn hạ hơn, muốn có một kiểu áo
được cách tân để giảm chế nét dân dã lao động và gia tăng dáng dấp khuê các. Thế là
từ đó ra đời áo ngũ thân với biến cải ở vạt trước thu lại bé hơn thành vạt con, thêm
một vạt thứ năm nhỏ nằm ở dưới vạt áo trước. Áo ngũ thân che kín thân hình không
để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạt
con nằm ở dưới vạt trước chính là thân thứ năm tượng trung cho người mặc áo. vạt
con nối với hai vạt cả nhờ cổ áo có bâu đệm và khép kín nhờ năm chiếc khuy tượng
trưng cho quan điểm về ngũ thường theo quan điểm của Nho giáo và ngũ hành trong
triết học Đông phương.
T r a n g 5 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Áo giao lãnh và nón quai thao Áo tứ thân và khăn vấn
I.2.1- Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát
Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát được xem là người có công khai sáng và định
hình chiếc áo dài Việt Nam.
Chịu ảnh hưởng nặng của văn hóa Trung Hoa, cho đến thế kỷ 16 lối ăn mặc của
người Việt Nam vẫn thường hay bắt chước lối của người phương Bắc, đặc biệt dưới
thời các chúa Nguyễn xứ Đàng Trong do nhu cầu khai phá khẩn hoang, đón nhận hàng
vạn người Minh Hương(còn gọi là người Khách Trú hay đọc trại thành “cắc chú”) bất
mãn với nhà Thanh sang định cư lập nghiệp, mặc dù người Việt cũng có lối ăn mặc
riêng. Trước làn sóng xâm nhập mới này, để gìn giữ bản sắc văn hóa riêng, Vũ Vương
Nguyễn Phúc Khoát ban hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ Đàng
Trong phải theo đó thi hành. Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần đầu tiên sự định hình
cơ bản của chiếc áo dài Việt Nam, như sau: “Thường phục thì đàn ông, đàn bà dùng áo
cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hoặc hẹp tùy tiện. Áo thì hai bên nách trở xuống
phải khâu kín liền, không được xẻ mở. Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn ống
tay hẹp cho tiện khi làm việc thì được phép ” (sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên).
T r a n g 6 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Trong Phủ Biên Tạp Lục, Lê Quý Đôn viết “Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã viết những
trang sử đầu cho chiếc áo dài như vậy”.
Căn cứ theo những chứng liệu này, có thể khẳng định chiếc áo dài với hình
thức cố định đã ra đời và chính thức được công nhận là quốc phục dưới triều chúa
Nguyễn Vũ Vương (1739-1765). Vào thời này, các văn bản tại Việt Nam dùng chữ
Hán hoặc chữ Nôm, áo dài viết bằng chữ Nôm là 襖長.
Một vài tài liệu quy kết việc ra đời của chiếc áo dài quốc phục là do những
tham vọng riêng tư của chúa Nguyễn Phúc Khoát. Do muốn xưng vương và tách
rời Đàng Trong thành quốc gia riêng, nên ban sắc dụ về ăn mặc như trên cho khác đi,
không phải với người khách trú mà với Bắc triều (trong quy định này đã có cả chỉ thị
phụ nữ phải mặc quần hai ống). Sau thấy quần ống khêu gợi quá Vương mới giao cho
triều thần pha phối từ mẫu ái dài của người Chăm và người Thượng để chế ra cái áo
dài của phụ nữ Việt Nam. Lúc bấy giờ triều đình đề cao vai trò của Vũ Vương như là
nhà thiết kế áo dài hiện đại đầu tiên.
1.1.1 I.2.2- Thời vua Minh Mạng
Cho đến thế kỷ 17 truyền thống mặc váy vẫn tồn tại ở Việt Nam như đã ghi
trong sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tông, tháng 3 năm 1665 với sắc
lệnh nhắc nhở: ” áo đàn bà con gái không có thắt lưng, quần không có hai ống từ
xưa đến nay vốn đã có cổ tục như thế “. Vậy có thể nói rằng bộ áo ngũ thân xuất hiện
vào khoảng đời vuaGia Long (1802-1819). Sở dĩ có sự ước đoán này, vì mặc áo ngũ
thân thì phải mặc quần chớ không thể mặc váy. Năm Minh Mạng thứ 9 (1828), triều
đình Huế ra chiếu chỉ cấm đàn bà mặc váy và bắt phải mặc quần hai ống, nên hồi ấy
mới xuất hiện câu ca dao than vãn:
“Tháng Tám có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy, người ta hãi hùng!”
1.1.2 I.2.3- “Đời sống mới”
Năm 1947 trong bối cảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới tuyên bố độc lập
và các phong trào “diệt giặc đói, giặc dốt” đang được phát động, nhằm phát động
phong trào tiết kiệm, ngày 20 tháng 3 năm 1947, Hồ Chí Minh, với bút hiệu Tân Sinh,
đã viết một cách vắn tắt rõ ràng và dễ hiểu bài “Đời sống mới” trong đó vận động
T r a n g 7 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
người dân bỏ thói quen mặc áo dài để thay bằng áo vắn vì mặc áo dài đi đứng, làm
việc bất tiện, lượt thượt, luộm thuộm. Áo dài tốn vải, khoảng hai cái áo dài may được
ba cái áo vắn, nếu chỉ mặc áo vắn có thể sẻn được 200 triệu đồng/năm. Áo dài không
hợp với phụ nữ Việt Nam đời sống mới. Cuộc vận động này dần đã được người dân
hưởng ứng và áo dài không còn là trang phục thông dụng của phụ nữ Việt Nam trong
một thời gian dài ở miền bắc vĩ tuyến 17.
I.3- Sự tích về chiếc áo dài
Từ xa xưa, phụ nữ trên đất Việt ta đều mặc váy cả, từ Bắc xuống Nam. Đến
ngày nay chiếc váy đó chỉ còn rải rác ở một số vùng quê đồng bằng sông Hồng và
vùng Thanh Nghệ. Chiếc áo dài đã trở thành biểu tượng của phụ nữ Việt Nam. Thế thì
nó đã có tự bao giờ?
Sự tích áo dài Việt Nam. Xa xưa, cách đây ba thế kỷ người dân Việt Nam Từ
già đến trẻ rất quí chiếc áo dài. Thời nay, trên các diễn đàn quốc tế nhất là trong các
cuộc thi hoa hậu, chiếc áo dài Việt Nam mang đậm tình quê hương, vừa chân chất
giản dị, vừa bác học tô điểm vẻ đẹp người con gái vùng lúa nước mênh mông sông
Hồng và ruộng cò bay thẳng cánh sông Cửu Long…
Thuở xưa, phụ nữ Việt Nam từ Bắc xuống Nam đều mặc váy. Đến ngày nay, chiếc váy
chỉ còn rải rác ở một số vùng quê đồng bằng sông Hồng, Thanh Nghệ. Chiếc áo dài đã
trở thành biểu tượng của phụ nữ Việt Nam. Thế thì nó có từ bao giờ?
Như lịch sử còn ghi, cuộc Trịnh – Nguyên phân tranh kéo dài gần 200 năm. Ở miền
Bắc, vua Lê chúa Trịnh trị vì. Ở miền Nam các chúa Nguyễn ngoài miệng vẫn nói
thần phục nhà Lê, nhưng thực chất họ đã lấy Phú Xuân làm thủ đô của Đàng Trong để
củng cố địa vị. Năm 1744 trong dân gian miền Nam bỗng lưu truyền một câu sấm:
“Bát đại thời hoàn Trung đô”. Có nghĩa là tám đời phải trở lại Trung đô (là trở lại với
kinh đô Thăng Long).
Câu sấm này làm cho chúa Nguyễn Phúc Khoát giật mình. Nếu kể từ chúa Tiên (tức
Nguyễn Hoàng) truyền đến đời Khoát thì đúng tám đời (Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc
Nguyên, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Trăn, Nguyễn Phúc Chu,
Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Khoát). Khoát lo lắng nên họp quần thần bàn
T r a n g 8 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
phương cách thoát nạn. Theo ý kiến của triều thần thì muốn khỏi hoàng Trung đô,
chúa phải xưng vương và dựng một kinh đô mới, phải thay đổi lễ nhạc, văn hóa. Từ
đó, Phút Khoát lên ngôi với niên hiệu Võ Vương, lấy Phú Xuân làm Đô thành. Trong
triều đổi lễ nhạc, ngoài dân gian thay đổi phong tục.
Để phân biệt phụ nữ miền Bắc mặc váy, phụ nữ miền Nam phải mặc quần có
đáy (2 ống) như đàn ông. Chủ trương của Võ Vương đã gây một cuộc “khủng hoảng”
về trang phục ở Phú xuân. Quần chúng phụ nữ không tán thành và tỏ ý phản đối quyết
liệt. Phản đối nhưng không đổi được ý vương. Từ đó, phụ nữ miền Nam phải mặc
quần 2 ống.
Với con mắt phong kiến, Võ Vương thấy phụ nữ mặc quần 2 ống trông “khêu
gợi” quá, ông bèn giao cho triều thần nghiên cứu tham khảo cái aó dài của người
Chàm (giống aó dài của phụ nữ Việt Nam ngày nay nhưng không xẻ nách) và áo dài
của phụ nữ Thượng Hải (xẻ đến đầu gối) để chế ra cái áo dài của phụ nữ Việt Nam.
Chiếc áo dài đầu tiên giống như áo dài người Chàm và có xẻ nách. Dưới con mắt của
thế giới ngày nay hễ thấy phụ nữ mặc áo dài, không cần giới thiệu, họ cũng biết đó là
phụ nữ Việt Nam.
II. Chương II: Sự phát triển và những nét mới, sự cách tân của áo
dài qua từng giai đoạn
II.1- Áo tứ thân – áo ngũ thân (thế kỷ 18 – đầu thế kỷ 20)
Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn chải,
gánh gồng tháo vát. Với những phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có một kiểu áo
dài được cách tân thế nào đó để giảm chế nét dân dã lao động và gia tăng dáng dấp
trang trọng khuê các. Thế là ra đời áo ngũ thân với biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải
nay được thu bé lại trở thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt
trước. Áo ngũ thân che kín thân hình không để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống
(vị chi thành bốn) tượng trưng cho tứ cha mẫu, và vạt con nằm dưới vạt trước
chính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo. Vạt con nối với hai vạt cả
nhờ cổ áo có bâu đệm, và khép kín nhờ năm chiếc khuy tượng trưng cho quan
T r a n g 9 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
điểm về ngũ thường theo quan điểm Nho giáo và ngũ hành theo triết học Đông
phương.
T r a n g 10 | 28
Ảnh cho thấy sự phân biệt tầng lớp trong một gia đình, chủ mặc áo ngũ thân,
người hầu mặc áo tứ thân (1884-1885)
Áo tứ thân xưa và nay
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
II.1.2- Áo dài Le Mur
“Le Mur” chính là cách dịch sang tiếng Pháp của Cát Tường, một họa sĩ vào thập niên
1930 đã thực hiện một cải cách quan trọng trên chiếc áo tứ thân để biến nó chỉ còn lại
hai vạt trước và sau mà thôi. Vạt trước được họa sĩ nối dài chấm đất để tăng thêm
dáng vẻ uyển chuyển trong bước đi đồng thời thân trên được may ôm sát theo những
đường cong cơ thể người mặc tạo nên vẻ yêu kiều và gợi cảm rất độc đáo. Để tăng
thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía trước được dịch chuyển sang một chỗ mở áo dọc theo
vai rồi chạy dọc theo một bên sườn. Tuy
nhiên, áo dài Le Mur có nhiều biến cải mà
nhiều người thời đó cho là “lai căng” thái quá,
như áo may ráp vai, ráp tay phồng, cổ bồng
hoặc cổ hở. Thêm nữa áo Le Mur mặc cho
đúng mốt phải với quần xa tanh trắng, đi giày
cao, một tay cắp ô và quàng vai thêm chiếc
bóp đầm. Lối tân thời này tuy được nhiều
người yêu thích nhưng cũng đã bị một số dư
Xem thêm: Rèn kỹ năng cho trẻ tự mặc quần áo
luận khi đó tẩy chay và chỉ có giới nghệ sĩ mới
dám mặc ( được phản ảnh không hề thiện cảm
trong tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng).
II.1.3- Áo dài Lê Phổ
T r a n g 11 | 28
Áo dài Le Mur bị lên án là “lai
căng” với tay phồng, cổ đính nơ
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Năm 1934, một họa sĩ khác là Lê Phổ bỏ bớt những nét lai căng, cứng
cỏi của áo Le Mur, đồng thời đưa thêm các yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngũ
thân vào, tạo ra một kiểu áo vạt dài cổ kính,
ôm sát thân người, trong khi hai vạt dưới
được tự do bay lượn. Sự dung hợp này quá
hài hòa, vẹn vẻ giữa cái mới và cái cũ, được
giới nữ thời đó hoan nghênh nhiệt liệt. Từ
đây áo dài Việt Nam đã tìm được hình hài
chuẩn mực của nó, và từ bấy đến nay dù trải
bao thăng trầm, bao lần cách tân cách điệu,
hình dạng chiếc áo dài về cơ bản vẫn giữ
nguyên.
II.1.4- Áo dài với tay giác lăng
Thập niên 1960 có nhà may Dung ở Dakao, Sài Gòn đưa ra kiểu may áo
dài với cách ráp tay raglan (giác lăng). Cách ráp này đã giải quyết được vấn đề
khó khăn nhất khi may áo dài: những nếp nhăn thường xuất hiện hai bên nách.
Cách ráp này cải biến ở chỗ hàng nút cài được bố trí chạy từ dưới cổ xéo
xuống nách, rồi kế đó chạy dọc một bên hông. Với cách ráp tay raglan làn vải
được bo sít sao theo thân hình người mặc từ dưới nách đến lườn eo, khiến
chiếc áo dài ôm khít từng đường cong của thân hình người phụ nữ, tạo thêm
tính thẩm mỹ theo đánh giá của một số nhà thiết kế.
Bản vẽ áo dài với tay raglan
T r a n g 12 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
II.1.5- Áo dài Trần Lệ Xuân ( đầu những năm 1960 )
Cuối năm 1958 khi bà Trần Lệ Xuân còn tại vị Đệ Nhất Phu Nhân của
nước Việt Nam Cộng Hòa, bà đã thiết kế ra kiểu áo dài cách tân mới bỏ đi
phần cổ áo gọi là áo dài cổ thuyền, cổ hở, cổ khoét, dân gian gọi là áo dài Trần
Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu. Không chỉ lạ về mẫu áo, chiếc áo dài hở cổ còn
được ‘phá cách’ với họa tiết trang trí trên áo: nhành trúc mọc ngược. Một số
nhà phê bình phương tây cho rằng nó hợp lý với thời tiết nhiệt đới của miền
nam Việt Nam. Nhưng kiểu áo này khiến những người theo cổ học lúc đó tức
giận và lên án nó không hợp với thuần phong mỹ tục. Loại áo dài không có cổ
này vẫn phổ biến đến ngày nay và phần cổ được khoét sâu cho tròn chứ không
ngắn như bản gốc.
II.1.6- Áo dài chít eo – miniraglan (1960-1970)
Những năm 1960, áo dài chít eo thách thức quan điểm truyền thống trở
thành kiểu dáng thời thượng. Lúc này, chiếc áo nịt ngực tiện lợi đã được sử
dụng rộng rãi. Phụ nữ thành thị với tư duy cởi mở muốn tôn lên những đường
cong cơ thể qua kiểu áo dài chít eo rất chặt để tôn ngực.
T r a n g 13 | 28
Áo dài cổ thuyền Trần Lệ Xuân
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở nên thịnh hành trong giới nữ sinh vì
sự thoải mái, tiện lợi của nó. Tà áo hẹp và ngắn đến gần đầu gối, áo rộng và
không chít eo nhưng vẫn may theo đường cong cơ thể.
Phiên bản này được áp dụng rộng rãi cho nữ sinh. Theo phiên bản gốc
này, áo ngắn tay ranglan có tà chỉ ngắn tới bàn chân, nhưng hai ống quần ôm
lòa xòa phủ kín đôi chân. Hai đặc điểm này làm cho tà áo nữ sinh đậm chất
hồn nhiên, dễ thương.
II.1.7- Áo dài hiện đại (1970 – nay)
Sau những năm 1970, đời sống đổi mới đã khiến chiếc áo dài dần vắng bóng
trên đường phố. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, chiếc áo dài đã trở lại với nhưng
được cách điệu nhiều hơn để phần nào đó phù hợp với con người thời nay. Không cần
quá cầu kỳ trong cách mặc áo dài, đối với phụ nữ thì có thể may áo theo kiểu truyền
thống, tà áo dài thướt tha mặc với quần lụa. Ngày nay các nhà thiết kế áo dài nổi tiếng
như Sĩ Hoàng, Võ Việt Chung, Việt Hùng… vẫn sáng tạo ra những mẫu áo dài cách
T r a n g 14 | 28
Áo dài chít eo, tôn ngực thịnh hành vào những năm 1960
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
điệu để phù hợp với giới trẻ như áo dài tay ngắn, tà ngắn và có thể mặc chung với
quần jeans, quần ôm… Ngay cả nam giới cũng khuyến khích mặc áo dài trong dịp
này, điều này sẽ càng tôn vinh lên nét đẹp truyền thống đáng ngưỡng mộ của người
Việt.
T r a n g 15 | 28
Áo dài vào các diệp quan trọng: thi hoa hậu, cưới…
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
II.2- Những nét mới và sự cách tân:
Một vài nhà tạo mẫu đã xuất hiện trong giai đoạn này nhưng gần như họ chỉ bỏ
được phần nối giữa sống áo. Tay áo vẫn may nối. Nổi nhất lúc ấy là nhà may Cát
Tường ở Hà Nội. Năm 1939 nhà tao mẫu này đã tung ra một kiểu áo dài được Âu hóa.
Áo Le Mur vẫn giữ nguyên phần áo dài may không nối sống bên dưới. Nhưng cổ áo
khoét hình trái tim. Có khi áo được gắn them cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ. Vai áo
tay bồng, tay nối ở vai. Khuy áo may dọc trên vai và sườn bên phải, nhưng kiểu áo
này chỉ tồn tại đến khoảng năm 1943.
Đến khoảng năm 1950 sườn áo bắt đầu được may có eo. Các thợ may lúc đó đã
khôn khéo cắt áo lượn theo thân người. thân áo sau rộng hơn thân trước, để áo ôm
theo thân dáng mà không cần chít eo. Vạt áo cắt hẹp hơn, thân áo trong được cắt ngắn
dần từ giai đoạn này, cổ áo bắt đầu cao lên trong khi gấu hạ thấp xuống.
T r a n g 16 | 28
Áo dài cách điệu mặc với quần jeans
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Áo dài được thay đổi nhiều nhất trong thập kỷ 60, áo dài bắt đầu được may chít
eo, eo áo cắt cao lên. Gấu áo lúc này cắt thẳng ngang và may dài gần đến mắt cá chân.
Nhiều người sau đó còn may áo dài với cổ khoét tròn. Đến gần cuối thập kỷ 60, áo dài
mini trở thành thời thượng. Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối, áo may rộng
hơn, không chít eo nữa, nhưng vấn giữ đường lượn theo thân thể. Cổ áo thấp xuống
còn 3cm, tay áo cũng được may rộng ra. Đặc biệt trong khoảng thời gian này, vai áo
dài bắt đầu được cắt lối raglan để ngực và tay áo ôm hơn, ít nhăn mà lại đỡ tốn vải. tay
áo được nối với thân từ chéo vai. Quần may rất dài với gấu rộng đến 60cm và nhiều
khi được lót hai, ba lớp. Đến những năm 90, áo dài đã trở lại và cầu kì hơn, thanh nhã
hơn và bắt đầu được bạn bè Quốc tế nghĩ tới như là một biểu tượng của người phụ nữ
Việt Nam.
Từ đây áo dài hiện đại chính thức ra đời và vẫn giữ nguyên nét đẹp ấy cho tới
ngày nay, dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng chiến tranh, áo dài vẫn là một biểu trưng
của người phụ nữ Việt. Áo dài còn trở nên đặc biệt khi mỗi chiếc áo dài chỉ may riêng
cho một người và chỉ có người ấy mặc ôm sát cơ thể một cách vừa vặn và đẹp nhất.
Cho dù giờ đây người Việt không còn mặc áo dài như một trang phục thường ngày
như trước đây nhưng vào những dịp lễ quan trọng thì áo dài vẫn là ưu tiên hàng đầu.
Không quá cầu kì trong cách mặc áo dài, đối với phụ nữ thì có thể may áo theo
kiểu truyền thống, tà áo thướt tha mặc với quần lụa. Ngày nay các nhà thiết kế áo dài
nổi tiếng như Sĩ Hoàng, Võ Việt Chung, Việt Hùng…vẫn sáng tạo ra những mẫu áo
dài cách điệu để phù hợp với giới trẻ như áo ngắn tay, tà ngắn có thể mặc với quần
jeans, quần ôm… ngay cả nam giới cũng khuyên khích mặc áo dài trong các dịp lễ để
tôn lên nét đẹp truyền thống đáng ngưỡng mộ của người Việt.
T r a n g 17 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
II.3- Các kiểu áo dài:
II.3.1- Áo dài nữ giới:
Thuở xưa phụ nữ Việt Nam từ Bắc
xuống Nam đều mặc váy. Đến ngày nay chiếc
váy đó chỉ còn rải rác ở một số vùng đồng
bằng sông Hồng và vùng Thanh Nghệ. Chiếc
áo dài đã trở thành biểu tượng của người phụ
nữ Việt.
Phụ nữ có nhiều sự lựa chọn cho áo dài
vì từ thế kỷ XVIII đến nay thì từ áo thân đã
nâng cấp lên thành áo dài và có nhiều sự biến đổi để càng ngày càng phù hợp với hoàn
cảnh lúc bấy giờ hơn. Để tôn lên sự dịu dàng đằm thắm nhưng vẫn toát lên vẻ kiêu sa,
đài cát cho người phụ nữ thì họ đã lựa chọn chất liệu và kiểu dáng phù hợp với minh.
Và áo dài được phụ nữ mặc nhiều hơn nam giới, ví dụ như trong các dịp lễ hội, đi dạy,
đi học, đi làm…
II.3.2- Áo dài nam giới:
Có lẽ sẽ thiếu sót trầm trọng nếu không đề cập tới
áo dài dành cho nam giới. Theo nhà nghiên cứ Trần
Thị Lai Hồng thì áo ngũ thân đi đôi với quần hai ống
và khan đội đầu cũng là một truyền thống cho phái
nam. Thường thì đàn ông, đàn bà dung áo cổ đứng
ngắn tay, cửa ống tay hoặc rộng hoặc hẹp tùy vào sở
thích mỗi người.
Theo biên khảo Trần Thị Lai Hồng thì áo
ngũ thân đôi với quần hai ống và khăn đội đầu cũng
là quốc phục của nam giới. Các bà, các cô dung màu
T r a n g 18 | 28
Áo dài nữ cách tân
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
sắc óng ả, tươi mát thì nam giới thường chỉ dung màu đen, trắng hoặc lam thẫm. Ngày
nay ta ít có dịp bắt gặp hình ảnh thanh niên mặc áo dài, chỉ những người có tuổi trong
trang phục áo dài truyền thống. Thế nhưng đây vẫn là một trang phục đẹp của nam
giới mỗi khi có dịp trưng diện.
II.3.3- Áo dài trẻ em:
Trẻ em Việt Nam thường mặc áo dài trong các
dịp lễ tết, đám cưới. Trang phục của các em thường có
màu sáng, tươi mắt như màu đỏ, hồng… và thường
đội khăn xếp tượng trưng cho sự trong sáng, hồn
nhiên. Có cả áo dài dành cho bé trai và bé gái ở mọi
độ tuổi. Qua đó cũng gửi gắm thông điệp về một cuộc
sống hạnh phúc tươi đẹp.
II.3.4- Áo dài vào các ngày lễ:
II.3.4.1- Áo dài trong các ngày cưới hỏi:
Nhân dân ta mỗi khi nói đến ngày cưới vẫn
thường cho rằng: “Trăm năm mới có một lần” có lẽ
do đó mà từ trước đến nay những bộ trang phục
cưới bao giờ cũng hết sức đặc biệt.
Ngày xưa, bộ trang phục mà các cô dâu mặc
trong ngày cưới cũng chính là trang phục các cô
mặc trong ngày lễ hội cổ truyền của dân tộc là áo tứ
thân, áo ngũ thân, áo dài. Cho đến nay khi áo dài
chính thức trở thành trang phục truyền thống của
Việt Nam thì trong ngày cưới cô dâu thường mặc áo
T r a n g 19 | 28
Áo dài nam cách tân
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
dài đỏ và trắng. Màu trắng thể hiện sự tinh khiết cả về thể xác lẫn tâm hồn, còn màu
đỏ thể hiện mơ ước hai vợ chồng sẽ trăm năm hạnh phúc, son sắc, thủy chung. Nhưng
cho đến nay áo dài chỉ được thấy trong các đám hỏi, dạm ngõ, còn trong đám cưới cô
dâu thường chọn chiếc váy âu sang trọng.
II.3.4.2- Áo dài trong tang lễ:
Đối với người Việt Nam chọn trang phục để mặc trong tang lễ là điều quan
trọng, vì không gian tang lễ khác hoàn toàn so với các không gian khác. Đến tang lễ
không chỉ là chia buồn với gia đình người đã mất mà còn phải thể hiện sự tôn kính đối
với người đã khuất. Từ xưa đến nay trang phục trong tang lễ là bộ đồ xô gai, tuy vậy
áo dài vẫn được lựa chọn để mặc. Và điểm đáng chú ý là áo dài phải là những người
thân, hàng xóm mặc đến chia buồn cùng gia quyến.
C. KIẾN THỨC VẬN DỤNG
Chương III: Hình ảnh của áo dài xưa và nay – nét đẹp nhân văn
III.1- Nét đẹp truyền thống xưa:
Để nói về hình ảnh áo dài trong nét đẹp truyền thống xưa Huế là nơi tiêu biểu
nhất có thể lột tả được vẻ đẹp của áo dài xưa. Thật là đẹp đẽ và cao sang làm sao khi ở
cái xứ sở lắm mưa, lắm nắng này người buồn thúng bán bưng cũng vương nét đoan
trang. Trong tấm áo dài, một nắng hai sương, nối tay nối vạt vì thêu vảu hay may bằng
nhung đều quyền quý. Người phụ nữ Việt Nam vẫn dịu dàng đến e ấp, nhẹ như mây
hiền như lúa, thơm như sen mùa hạ trong hồ nội đô.
Trong chiếc áo dài người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ý thức giữ
gìn đức hạnh ấy. không biết có phải vi nét thâm trầm của người con gái Việt hay
không mà người xưa cứ “đẩy tiếng thoải” của “một nửa thế giới” xứ minh cho chiếc
áo dài đến vậy. Những lớp thế hệ xưa từ bà võ quan trong triều cho tới những tiểu thư
đài cát, các chị buôn thúng bán bưng một nắng hai sương từ mọi nẻo đất nước…ai nấy
đều kìn đáo đến cao snag, nhỏ nhẹ đến nhẫn nhịn rất Việt Nam.
T r a n g 20 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Người phụ nữ xưa luôn nhuần nhụy “trông màu trời, chọn sắc áo”. Áo tết
thường có màu tươi snags, áo mặc vào các dịp cúng, lễ giỗ, hội làng…thường may
rộng, vải màu sẫm như nâu, tím, lam với hoa vân chèm. Áo ra ngoài trời mưa màu
đậm, còn để đi dưới nắng thường nhạt màu, sáng trong.
Dù la miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ nơi địa đầu tổ quốc hay trải dài xuống
đất Mũi Cà Mau thì áo dài xứ Huế vẫn cứ để nhớ trong long ta hơn cả, phải chăng vì
non nước này đã in dấu bao thăng trầm đổi thay cả dân tộc. Bởi thế phụ nữ xứ chiều
tím thường cũng có màu tím đặc trưng riêng cho minh, không thể chìm khuất giữa
vườn hoa muôn sắc. Với người cố đô, tím Huế không ngả qua đen, không tía đỏ mà
chỉ đủ đậm như màu mực học trò trên giấy trắng. Cùng với sự nền nã của màu sắc, vẻ
đẹp kín đáo của kiểu dáng, nét dịu dàng, quý phái trong cử chỉ vì mặc, chiếc áo dài
tím với tà áo dài lồng lộng gió cùng vành nón lá che nghiêng tóc thề không biết tự bao
giờ đã trở thành hình ảnh khó quên của xứ sông hương núi ngự.
Bạn bè năm châu đã từng ngưỡng mộ mà thốt lên “không đâu có loại trang
phục nào kín đáo đến thế, cũng không có loại áo nào hở cho bằng nhất là khi khoác
lên minh nhưng có cái dịu hiền xứ Huế. Bởi tà áo ấy đủ dài tha thướt để thu hút ánh
mắt người theo vóc dáng thanh tao như bay, như múa trên phố. Đủ kín để người ta ước
tìm chỗ hở, chỗ mô. Càng đủ nhẹ để người ta thấy sức nặng quyến rũ của sức mạnh
trong sáng nụ cười e ấp, cử chỉ duyên dáng, rồi cảm nhận trái tim nhân hậu, dịu dáng
của người phụ nữ nơi non thanh thủy tú.
III.2- Vẻ đẹp hiện đại với hơi thở dân tộc của tà áo dài ngày nay:
Ngày nay,cuộc sống đang có biết bao đổi thay, biến động, liệu áo dài ngày nay có mất
đi vẻ chân phương thuở ấy, có còn là nơi để gìn giữ tôn vinh sông núi này? Điều đó
một phần ở lòng người với quốc hồn dân tộc, lòng người có biết giữ gìn, thủy chung
son sắc với tinh hoa của dân tộc hay không? Người xưa đã từng nâng niu trân trọng áo
dài bao nhiêu thì ngày nay áo dài càng đi vào đời sống thường nhật bấy nhiêu, bởi
năm tháng đã đưa áo dài trở thành một phần trong đời sống tâm hồn bấy nhiêu.
Không giống như Kimônô của Nhật Bản, Hanbok của Hàn Quốc, nơi áo dài, người
mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà thanh lịch,
T r a n g 21 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
có lẽ bởi thế mà áo dài ấy đã đi vào đời sống của người phụ nữ Việt một cách giản đơn
và dung dị như thế, có còn hình ảnh nào đẹp cho bằng khi mỗi sáng hình ảnh nữ sinh
trong bộ đồng phục áo dài, trắng thiết tha rất đổi thanh bình và thanh tao, hay trên
những chuyến bay đường dài, nữ tiếp viên trong bộ áo dài đằm thắm là cơn gió mát
xua tan bao mệt mỏi, bụi trần. Nơi công sở,người phụ nữ vẫn nhanh nhẹn, linh hoạt
làm việc trong tà áo dài xinh tươi.
Làm sao có thể quên được hình ảnh một sớm mai kia, người con gái từ biệt mẹ cha
theo chồng xa xứ trong chiếc áo dài đỏ thắm, trang trọng, cao sang với áo choàng và
chiếc khăn đóng truyền thống đội đầu.
Không chỉ dừng lại ở đó áo dài Việt Nam còn theo chân bạn bè năm châu đến những
miền xa xôi, gói gọn cả tình người Việt Nam vào đó. Vào khoảng tháng 6/2001, lần
đầu tiên áo dài Việt Nam được giới thiệu tới thành phố Tour Pháp với sự tham gia
khoảng 300 người hâm mộ văn hóa Việt, chiếc áo dài được xem là di sản văn hóa phi
vật thể của nó với người Việt Nam xa xứ, họ thường thổ lổ xa Việt Nam đã lâu nhưng
trong lòng lúc nào cũng muốn duy trì phong tục và truyền thống Việt, thích nhất là
phong tục Việt với tà áo dài trong thật duyên dáng và ẩn hiện nét đẹp dể thương.
ở đâu có phụ nữ Việt ở đó có áo dài Việt. Áo dài không chỉ đơn thuần là trang phục
truyền thống mà chính là văn hóa nói lên nhân sinh quan và gói trọn tinh thần Việt. Là
“Quốc hội” của người phụ nữ Việt Nam.
Chương IV: Áo dài Việt Nam dưới mắt nhìn triết học
Xem thêm: Rèn kỹ năng cho trẻ tự mặc quần áo
IV.1- Tà áo dài Việt Nam-hình ảnh người phụ nữ Việt Nam
Một nước Việt Nam là khi hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp đất nước này
tuy nhỏ bé nhưng mặn mà tình người, đậm đà những phong tục truyền thống. Thời
gian có thể cuốn trôi tất cả nhưng nét đẹp của văn hóa từ ngàn xưa thì sống mãi với
thời gian.
Tà áo dài và người con gái Việt-sự kết dính hài hòa cứ nhẹ nhàng như chính tà
áo để bay vào thơ ca, nhạc họa và biết bao nhiêu trái tim xuyến xao. Người thiếu nữ
T r a n g 22 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
Việt Nam ai cũng có cho riêng minh chiếc áo dài như mỗi người cầu có một trái tim,
một tấm long. Để đáp lại tâm tình chân thành dường như ái dài đã có cách riêng để tôn
lên cái đẹp của mọi thân hình, chính thế mà nó mang tính cá nhân rất cao, mỗi chiếc
chỉ mang riêng cho một người không thể có một thế hệ nào “sản xuất đại trà cho áo
dài”.
Áo dài chẳng bao giờ lỗi mốt, các nhà thiết kế dường như chưa bao giờ cạn
nguồn cảm hứng để làm áo dài thêm thi vị cứ gợi cho ta những gì thật thanh cao, tinh
tế. Người phụ nữ với đức tính hi sinh lớn lao như thế xứng đáng được nhận những
điều tốt đẹp nhất, thêm một lần ta ngắm nhìn vẻ đẹp của họ trong tà áo dài đằm thắm
để cảm nhận tâm hồn thanh cao của người Việt. Người nước ngoài đã nhận xét “áo
dài Việt Nam khi nhận thấy trong bất cứ cuộc thi hoa hậu thế giới nào người con gái
Việt vẫn cứ nổi bật, trong sáng đến lạ thường”.
T r a n g 23 | 28
Tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ của họa sĩ
Tô Ngọc Vân
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
“Mặc áo dài mà đứng yên thì chưa chắc đã ăn đứt nổi những cô gái Châu Âu
khác mặc y phục của họ nhưng nếu mặc áo dài mà đi múa thì người con gái Việt linh
động hẳn lên, nó theo sát những nét tuyệt mỹ của thân người những tà áo nhẹ nhàng
phe phẩy, phất phô trong gió làm cho dáng hình ấy bỗng chốc hóa thanh tao”.
IV.2- Áo dài nơi kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc
Ta đã bàn nhiều về áo dài từ nguồn gốc ra đời cho đến vẻ đẹp của nó, nhưng
yếu tố nào quyết định nâng áo dài lên “ngôi cao quốc phục”. Đó chính là tâm tình cảu
cha ông ta, là cội nguồn văn hóa, là đức hạn của người Việt được gửi gắm cả vào áo
dài.
Trước tiên áo dài là hình ảnh đại diện cho tính nguyện vọng độc lâp, tự chủ của
cha ông vua chúa Nguyễn Phúc Kháng chẳng phải đưa sắc lệnh về y phục là nhằm
tránh cho đất nước bị hòa tan trong nền văn hóa phương Bắc sao? Qua từng giai đoạn
thăng trầm biến động, mỗi bước đi của áo dài lại đánh dấu mốc son trong lịch sử về
công cuốc đấu tranh gìn giữ nước nhà.
Người Việt Nam ta hay là người phương Đông nói chung vẫn coi trọng chiếc
áo dài tứ thân đầu tiên với bốn vạt là biểu hiện trời đất, tính phu tử, phu thuê, đồng
loại. Vào những năm 80 của thế kỷ XVIII áo dài là trang phục chỉ dành riêng cho các
gia đình quyền quý, những người lao động ít có cơ hội để mặc chiếc áo này. Đến thế
kỷ XX, áo dài được cách tân còn lại hai vạt trước và sau. Vạt trước được thiết kế nối
dài chấm đất để tang thêm dáng vẻ uyển chuyển trong bước đi đồng thời thân trên
may ôm sát theo những đường cong cơ thể người mặc tạo nên vẻ yêu kiều và gợi cảm
độc đáo. Để tang thêm vẻ nữ tính hang nút phía dưới được dịch chuyển sang một chỗ
mở áo dài theo vai chạy dọc theo bên sườn. Hiện nay áo dài được may với nhiều kiểu
dáng khác nhau, nhưng dù cách tân thế nà thì chiếc áo dài đều chung một điểm là luôn
T r a n g 24 | 28
Áo dài qua các thời đại GVHD: Trương Thị Mỹ Châu
_____________________________________________________________________
giữ được sự duyên dáng, là một trang phục độc đáo và hấp dẫn của người phụ nữ Việt
Na
Chiếc áo dài đã khẳng định được vị trí trong đời sống xã hội Việt Nam, áo dài
đã đi vào thơ ca nhạc họa…và là hình ảnh văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Chiếc áo dài tô đậm thêm ý tưởng về người con gái Việt hiền dịu luôn sẵn sang
mỉm cười. Không một bộ phim chiến tranh nào của Mỹ mà lại chiếu bóng dáng những
cô gái yêu kiều trong chiếc áo dài làm mê mẩn biết bao người lính. Áo dài trong
những phim phóng sự về Đông Dương đều không thể bỏ qua hình ảnh những nữ sinh
với tà áo trắng bay bay trong gió. Và ngày nay cả Việt Nam hiện thực cũng không
thiêu những người phụ nữ duyên dáng với tà áo dài trong nhưng ngày lễ, dù là đám
cưới, hội làng hay là đám tang. Áo dài là trang phục dân tộc của người phụ nữ Việt
mỗi chiều tan học, thứ trang phục nghiêm túc vẫn thường bắt gặp trong các buổi lễ.
Mặc áo dài cũng là để tôn vinh nét đẹp truyền thống, là cái đẹp thẩm mỹ. Hãy dành
cho những người phụ nữ xung quanh ta những gì tốt đẹp nhất, thêm một lần nữa
chúng ta hãy ngắm nhìn vẻ đpẹ tinh tế từ những bông hoa được thêu tay tỉ mỉ. bộ sưu
tập cũng là lời nhắc nhở với những ai lâu quá rôi, quên khuấy việc mặc áo dài. Bạn
thấy đấy, chiếc áo dài chính là hình ảnh đẹp nhất dành tôn vinh những người phụ nữ
Việt Nam. Áo dài Việt Nam-nơi kết tinh tinh hoa dân tộc Việt Nam.
Chương V: Hình ảnh chiếc áo dài quê hương với bạn bè năm châu
Vào những năm đầu thế kỷ XXI có một thiếu nữ người Australia đến dự một
cuộc triển lãm hội khoa học đương đại của Việt Nam. Hôm đó tại cuộc triển lãm, có
một nữ họa sĩ Việt Nam mặc một bộ áo dài đẹp đến nỗi người ta đổ xô ra chiêm
ngưỡng nhiều hơn là xem tranh. Sau đó thiếu nữ người Australia đến thăm Việt Nam
liềm tìm mua ngay bộ áo dài đó rồi hí hửng dò hỏi bạn bè xem cô mặc có đẹp không.
Đáng lẽ với thân hình thon thả, cân đối và đôi chân dài của cô sẽ rất hợp nếu nó to ra,
vì eo áo bị nâng cao quá. Mặc áo dài quả là không đơn giản. Một vị giáo sư người
Italia tên Crisoforo Borri sống ở vùng Quảng Nam đã nhận xét trong một cuốn sách
của ông rằng “ Người Việt Nam xưa nay thường có tính kín đáo, nó thế là kín đáo nhất
so với các dân tộc khác trong vùng”.
T r a n g 25 | 28
tìm đọc để nghiên cứu lịch sử vẻ vang hình thành và tăng trưởng của chiếc Áo dài Nước Ta quacác thời đại, với sự cải cách về mẫu mã phong phú trong nét đẹp của dân tộc bản địa và sự cầnthiết trong sự lưu giữ và tăng trưởng nét đẹp vốn có của nó. Đó là vấn dề cần được đềcập và nghiên cứu trong đề tài trên. IV. Kết cấu của đề tài : Đề tài này gồm có 4 phần : A. Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài2. Mục đích nghiên cứu3. Phương pháp nghiên cứu4. Kết cấu của đề tàiB. Kiến thức cơ bảnChương I : Lịch sử hình thành và sự tích của chiếc áo dàiChương II : Sự tăng trưởng và những nét mới, sự cải cách của áo dài qua từng giaiđoạnC. Kiến thức vận dụngChương III : Hình ảnh của áo dài xưa và nay – nét đẹp nhân vănChương IV : Áo dài Nước Ta dưới mắt nhìn triết họcChương V : Hình ảnh chiếc áo dài Nước Ta với bạn hữu năm châu. Hình ảnh đẹptrong ngày hội dân tộcD. Kết luậnT r a n g 2 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________B. KIẾN THỨC CƠ BẢNI. Chương I : Lịch sử hình thành và sự tích của chiếc áo dàiI. 1 – Nguồn gốc lịch sử vẻ vang của chiếc áo dài : Áo dài-một sự nhẹ nhàng đằm thắm nhưng đây được coi là biểu trưng mạnh mẽcho dân tộc bản địa Nước Ta ta. Trải qua nhiều thăng trầm chiếc áo dài trở thành một hìnhảnh gắn liền và là niềm tự hào của người Việt. Để có được vị trí như ngày hôm nay thì áodài cũng đã trải qua một bề dày lịch sử dân tộc với nhiều mốc đáng nhớ. Người dân Nước Ta ai ai cũng biết ao dài là phục trang truyền thống lịch sử của quốcgia mình, thế nhưng nếu hỏi về nguốn gốc sinh ra của nó thì có lẽ rằng không phải ai cũngbiết và hiểu thâm thúy. Vậy thứ nhất ta sẽ tìm hiểu và khám phá và tên gọi của nó. Áo dài nếu theogiọng miền “ Nam ” sẽ đọc là “ Ao Yai ”, còn theo giọng miền Bắc thì được gọi là “ AoZai ”. Đối với dân cư Nước Ta cái tên “ Áo dài ” đã trở nên quen thuộc từ lâu. Thật ra cho đến nay vẫn chưa ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thủy sinh ra từ lúcnào và hình dáng của nó thế nào vì lúc đó không có nhiều tài liệu ghi nhận. Y phục xaxưa nhất của người Việt, theo những hình khắc trên mặt trống đồng Ngọc Lũ cách đâyvài nghìn năm cho thấy phụ nữ mặc phục trang với hai tà áo xẻ. Sử gia Đào Duy Anhcho biết : “ Theo sách sử ghi chép thì người Văn Lang xưa, tức là tổ tiên của chúng tamặc áo dài về bên tả ( hình thức tả nhiệm ). Sử lại chép rằng ở thế kỷ thứ nhất, NhâmDiêm dạy cho nhân dân Q. Cửu Chân kiểu quần áo theo người Tàu. Theo những lờisách đỏ ghi chép thì ta hoàn toàn có thể suy luận rằng hồi trước Bắc thuộc thì người Việt gài áovề bên trái, nhưng sau này theo người Trung Quốc mới gài về bên tay phải. Vì thế cóthể coi kiểu áo sơ khai của áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, nó tựa như như áo tứ thânnhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại, áo mặc phủ ngoàiyếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu buông thả. Không thể xác lập niên đại cảu áo dài, bởi ngay tà áo được coi là quốc phục củangười Việt cũng phải trải qua nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc, thời hạn, gia nhập nhiều nềnvăn hóa qua nhiều quy trình tiến độ mới có như ngày thời điểm ngày hôm nay. Tuy nhiên, ngay trên nhữngtranh khắc của Trống đồng Ngọc Lũ cách đây vài nghìn năm đã thấy thấp thoáng bóngdáng của tà áo dài, tranh khác phục trang của phụ nữ mặc phục trang với hai tà xẻ. T r a n g 3 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________Tại sao nói phục trang với hai tà áo xẻ lại là bóng hình của áo dài, vì nét đặc trungmạnh mẽ nhất của áo dài chính là hai tà áo. Cho dù trải qua bao nhiêu ngàn năm vớibao nhiêu biến thể, nét day nhất còn nhận ra được phục trang truyền thống cuội nguồn của ngườiViệt không bị lai tạp với các nền văn hóa truyền thống khác chính là hai tà áo. Có nhiều người chorằng áo dài là một bản khác của sườn xám phụ nữ Trung Quốc, nhưng sườn xám chỉxiaats hiện vào lúc 1920, còn tà áo dài đã có từ trước đó. Điều này chứng tỏ áo dàilà một nét văn hóa truyền thống của riêng Nước Ta, chỉ người Việt mới có. Và khi nói đến khíacạnh nghệ thuật và thẩm mỹ, văn hóa truyền thống và phục trang truyền thống lịch sử của người Việt người ta thườngnghĩ ngay đến tà áo dài với chiếc nón lá. Thật vậy, trải qua từng thời kỳ, từng giaiđoạn cùng với những diễn biến của quy trình tăng trưởng lịch sử vẻ vang, tà áo dài Nước Ta tồntại cũng với thời hạn, được xem là phục trang truyền thống lịch sử mang tính lịch sử dân tộc củangười Việt. T r a n g 4 | 28H ình ảnh trên mặt trống đồng Ngọc LũÁo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________I. 2 – Lịch sử hình thành chiếc áo dài : Kiểu sơ khai của chiếc áo dài là áo giao lãnh, tương tự như như áo tứ thân nhưng khimặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy tơ đen và thắt lưng màu buông thả. Xưa các bà, các cô búi tóc lên đỉnh đầu hoặcquấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài ; về sau bỏ mũ lông chim và đội khăn, vấnkhăn, đội nón lá, nón thúng. cổ nhân xưa đi chân đất, về sau thì mang guốc gỗ, dép, giày. Vì phải đi thao tác đồng áng hoặc kinh doanh nên chiếc áo giao lãnh được thu gọnthành áo tứ thân. Áo tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng để tiện cho việcgồng gánh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ. Áo tứ thân thích hợp cho những người phụ nữ miền quê quanh năm cần mẫn bươnchải, gánh gồng tháo vát. Với những phụ nữ tỉnh thư thả hơn, muốn có một kiểu áođược cải cách để giảm chế nét dân dã lao động và ngày càng tăng dáng dấp khuê các. Thế làtừ đó sinh ra áo ngũ thân với biến cải ở vạt trước thu lại bé hơn thành vạt con, thêmmột vạt thứ năm nhỏ nằm ở dưới vạt áo trước. Áo ngũ thân bịt kín thân hình khôngđể hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạtcon nằm ở dưới vạt trước chính là thân thứ năm tượng trung cho người mặc áo. vạtcon nối với hai vạt cả nhờ cổ áo có bâu đệm và khép kín nhờ năm chiếc khuy tượngtrưng cho quan điểm về ngũ thường theo quan điểm của Nho giáo và ngũ hành trongtriết học Đông phương. T r a n g 5 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________Áo giao lãnh và nón quai thao Áo tứ thân và khăn vấnI. 2.1 – Thời chúa Nguyễn Phúc KhoátVũ Vương Nguyễn Phúc Khoát được xem là người có công khai sáng và địnhhình chiếc áo dài Nước Ta. Chịu tác động ảnh hưởng nặng của văn hóa truyền thống Nước Trung Hoa, cho đến thế kỷ 16 lối ăn mặc củangười Nước Ta vẫn thường hay bắt chước lối của người phương Bắc, đặc biệt quan trọng dướithời các chúa Nguyễn xứ Đàng Trong do nhu yếu khám phá khẩn hoang, đảm nhiệm hàngvạn người Minh Hương ( còn gọi là người Khách Trú hay đọc trại thành ” cắc chú ” ) bấtmãn với nhà Thanh sang định cư lập nghiệp, mặc dầu người Việt cũng có lối ăn mặcriêng. Trước làn sóng xâm nhập mới này, để gìn giữ truyền thống văn hóa truyền thống riêng, Vũ VươngNguyễn Phúc Khoát phát hành sắc dụ về ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ ĐàngTrong phải theo đó thi hành. Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần tiên phong sự định hìnhcơ bản của chiếc áo dài Nước Ta, như sau : ” Thường phục thì đàn ông, đàn bà dùng áocổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hoặc hẹp tùy tiện. Áo thì hai bên nách trở xuốngphải khâu kín liền, không được xẻ mở. Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn ốngtay hẹp cho tiện khi thao tác thì được phép ” ( sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên ). T r a n g 6 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________Trong Phủ Biên Tạp Lục, Lê Quý Đôn viết ” Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã viết nhữngtrang sử đầu cho chiếc áo dài như vậy “. Căn cứ theo những chứng liệu này, hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn chiếc áo dài với hìnhthức cố định và thắt chặt đã sinh ra và chính thức được công nhận là quốc phục dưới triều chúaNguyễn Vũ Vương ( 1739 – 1765 ). Vào thời này, các văn bản tại Nước Ta dùng chữHán hoặc chữ Nôm, áo dài viết bằng chữ Nôm là 襖長. Một vài tài liệu quy kết việc sinh ra của chiếc áo dài quốc phục là do nhữngtham vọng riêng tư của chúa Nguyễn Phúc Khoát. Do muốn xưng vương và táchrời Đàng Trong thành vương quốc riêng, nên ban sắc dụ về ăn mặc như trên cho khác đi, không phải với người khách trú mà với Bắc triều ( trong pháp luật này đã có cả chỉ thịphụ nữ phải mặc quần hai ống ). Sau thấy quần ống khêu gợi quá Vương mới giao chotriều thần pha phối từ mẫu ái dài của người Chăm và người Thượng để chế ra cái áodài của phụ nữ Nước Ta. Lúc bấy giờ triều đình tôn vinh vai trò của Vũ Vương như lànhà phong cách thiết kế áo dài tân tiến tiên phong. 1.1.1 I. 2.2 – Thời vua Minh MạngCho đến thế kỷ 17 truyền thống lịch sử mặc váy vẫn sống sót ở Nước Ta như đã ghitrong sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tông, tháng 3 năm 1665 với sắclệnh nhắc nhở : ” áo đàn bà con gái không có thắt lưng, quần không có hai ống từxưa đến nay vốn đã có cổ tục như vậy “. Vậy hoàn toàn có thể nói rằng bộ áo ngũ thân xuất hiệnvào khoảng chừng đời vuaGia Long ( 1802 – 1819 ). Sở dĩ có sự ước đoán này, vì mặc áo ngũthân thì phải mặc quần chớ không hề mặc váy. Năm Minh Mạng thứ 9 ( 1828 ), triềuđình Huế ra chiếu chỉ cấm đàn bà mặc váy và bắt phải mặc quần hai ống, nên hồi ấymới Open câu ca dao than vãn : “ Tháng Tám có chiếu vua raCấm quần không đáy, người ta hãi hùng ! ” 1.1.2 I. 2.3 – ” Đời sống mới ” Năm 1947 trong toàn cảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới công bố độc lậpvà các trào lưu ” diệt giặc đói, giặc dốt ” đang được phát động, nhằm mục đích phát độngphong trào tiết kiệm chi phí, ngày 20 tháng 3 năm 1947, Hồ Chí Minh, với bút hiệu Tân Sinh, đã viết một cách vắn tắt rõ ràng và dễ hiểu bài ” Đời sống mới ” trong đó vận độngT r a n g 7 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________người dân bỏ thói quen mặc áo dài để thay bằng áo vắn vì mặc áo dài đi đứng, làmviệc phiền phức, lượt thượt, luộm thuộm. Áo dài tốn vải, khoảng chừng hai cái áo dài may đượcba cái áo vắn, nếu chỉ mặc áo vắn hoàn toàn có thể sẻn được 200 triệu đồng / năm. Áo dài khônghợp với phụ nữ Nước Ta đời sống mới. Cuộc hoạt động này dần đã được người dânhưởng ứng và áo dài không còn là phục trang thông dụng của phụ nữ Nước Ta trongmột thời hạn dài ở miền bắc vĩ tuyến 17. I. 3 – Sự tích về chiếc áo dàiTừ thời xưa, phụ nữ trên đất Việt ta đều mặc váy cả, từ Bắc xuống Nam. Đếnngày nay chiếc váy đó chỉ còn rải rác ở 1 số ít vùng quê đồng bằng sông Hồng vàvùng Thanh Nghệ. Chiếc áo dài đã trở thành hình tượng của phụ nữ Nước Ta. Thế thìnó đã có tự khi nào ? Sự tích áo dài Nước Ta. Xa xưa, cách đây ba thế kỷ dân cư Nước Ta Từgià đến trẻ rất quí chiếc áo dài. Thời nay, trên các forum quốc tế nhất là trong cáccuộc thi hoa khôi, chiếc áo dài Nước Ta mang đậm tình quê nhà, vừa chân chấtgiản dị, vừa bác học tô điểm vẻ đẹp người con gái vùng lúa nước bát ngát sôngHồng và ruộng cò bay thẳng cánh sông Cửu Long … Thuở xưa, phụ nữ Nước Ta từ Bắc xuống Nam đều mặc váy. Đến ngày này, chiếc váychỉ còn rải rác ở 1 số ít vùng quê đồng bằng sông Hồng, Thanh Nghệ. Chiếc áo dài đãtrở thành hình tượng của phụ nữ Nước Ta. Thế thì nó có từ khi nào ? Như lịch sử dân tộc còn ghi, cuộc Trịnh – Nguyên phân tranh lê dài gần 200 năm. Ở miềnBắc, vua Lê chúa Trịnh trị vì. Ở miền Nam các chúa Nguyễn ngoài miệng vẫn nóithần phục nhà Lê, nhưng thực ra họ đã lấy Phú Xuân làm thủ đô hà nội của Đàng Trong đểcủng cố vị thế. Năm 1744 trong dân gian miền Nam bỗng lưu truyền một câu sấm : ” Bát đại thời hoàn Trung đô “. Có nghĩa là tám đời phải trở lại Trung đô ( là trở lại vớikinh đô Thăng Long ). Câu sấm này làm cho chúa Nguyễn Phúc Khoát giật mình. Nếu kể từ chúa Tiên ( tứcNguyễn Hoàng ) truyền đến đời Khoát thì đúng tám đời ( Nguyễn Hoàng, Nguyễn PhúcNguyên, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Trăn, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Khoát ). Khoát lo ngại nên họp quần thần bànT r a n g 8 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________phương cách thoát nạn. Theo quan điểm của triều thần thì muốn khỏi hoàng Trung đô, chúa phải xưng vương và dựng một kinh đô mới, phải đổi khác lễ nhạc, văn hóa truyền thống. Từđó, Phút Khoát lên ngôi với niên hiệu Võ Vương, lấy Phú Xuân làm Đô thành. Trongtriều đổi lễ nhạc, ngoài dân gian đổi khác phong tục. Để phân biệt phụ nữ miền Bắc mặc váy, phụ nữ miền Nam phải mặc quần cóđáy ( 2 ống ) như đàn ông. Chủ trương của Võ Vương đã gây một cuộc ” khủng hoảng cục bộ ” về phục trang ở Phú xuân. Quần chúng phụ nữ không đống ý và tỏ ý phản đối quyếtliệt. Phản đối nhưng không đổi được ý vương. Từ đó, phụ nữ miền Nam phải mặcquần 2 ống. Với con mắt phong kiến, Võ Vương thấy phụ nữ mặc quần 2 ống trông ” khêugợi ” quá, ông bèn giao cho triều thần nghiên cứu tìm hiểu thêm cái aó dài của ngườiChàm ( giống aó dài của phụ nữ Nước Ta ngày này nhưng không xẻ nách ) và áo dàicủa phụ nữ Thượng Hải ( xẻ đến đầu gối ) để chế ra cái áo dài của phụ nữ Nước Ta. Chiếc áo dài tiên phong giống như áo dài người Chàm và có xẻ nách. Dưới con mắt củathế giới ngày này hễ thấy phụ nữ mặc áo dài, không cần ra mắt, họ cũng biết đó làphụ nữ Nước Ta. II. Chương II : Sự tăng trưởng và những nét mới, sự cải cách của áodài qua từng giai đoạnII. 1 – Áo tứ thân – áo ngũ thân ( thế kỷ 18 – đầu thế kỷ 20 ) Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm chịu khó bươn chải, gánh gồng tháo vát. Với những phụ nữ tỉnh thành rảnh rỗi hơn, muốn có một kiểu áodài được cải cách thế nào đó để giảm chế nét dân dã lao động và ngày càng tăng dáng dấptrang trọng khuê các. Thế là sinh ra áo ngũ thân với biến cải ở chỗ vạt nửa trước phảinay được thu bé lại trở thành vạt con ; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạttrước. Áo ngũ thân trùm kín thân hình không để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống ( vị chi thành bốn ) tượng trưng cho tứ cha mẫu, và vạt con nằm dưới vạt trướcchính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo. Vạt con nối với hai vạt cảnhờ cổ áo có bâu đệm, và khép kín nhờ năm chiếc khuy tượng trưng cho quanT r a n g 9 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________điểm về ngũ thường theo quan điểm Nho giáo và ngũ hành theo triết học Đôngphương. T r a n g 10 | 28 Ảnh cho thấy sự phân biệt những tầng lớp trong một mái ấm gia đình, chủ mặc áo ngũ thân, người hầu mặc áo tứ thân ( 1884 – 1885 ) Áo tứ thân xưa và nayÁo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________II. 1.2 – Áo dài Le Mur ” Le Mur ” chính là cách dịch sang tiếng Pháp của Cát Tường, một họa sỹ vào thập niên1930 đã triển khai một cải cách quan trọng trên chiếc áo tứ thân để biến nó chỉ còn lạihai vạt trước và sau mà thôi. Vạt trước được họa sỹ nối dài chấm đất để tăng thêmdáng vẻ uyển chuyển trong bước đi đồng thời thân trên được may ôm sát theo nhữngđường cong khung hình người mặc tạo nên vẻ yêu kiều và quyến rũ rất độc lạ. Để tăngthêm vẻ êm ả dịu dàng, hàng nút phía trước được di dời sang một chỗ mở áo dọc theovai rồi chạy dọc theo một bên sườn. Tuynhiên, áo dài Le Mur có nhiều biến cải mànhiều người thời đó cho là ” lai căng ” thái quá, như áo may ráp vai, ráp tay phồng, cổ bồnghoặc cổ hở. Thêm nữa áo Le Mur mặc chođúng mốt phải với quần xa tanh trắng, đi giàycao, một tay cắp ô và quàng vai thêm chiếcbóp đầm. Lối tân thời này tuy được nhiềungười thương mến nhưng cũng đã bị 1 số ít dưluận khi đó tẩy chay và chỉ có giới nghệ sĩ mớidám mặc ( được phản ảnh không hề thiện cảmtrong tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng ). II. 1.3 – Áo dài Lê PhổT r a n g 11 | 28 Áo dài Le Mur bị lên án là “ laicăng ” với tay phồng, cổ đính nơÁo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________Năm 1934, một họa sỹ khác là Lê Phổ bỏ bớt những nét lai căng, cứngcỏi của áo Le Mur, đồng thời đưa thêm các yếu tố dân tộc bản địa từ áo tứ thân, ngũthân vào, tạo ra một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, trong khi hai vạt dướiđược tự do bay lượn. Sự dung hợp này quáhài hòa, vẹn vẻ giữa cái mới và cái cũ, đượcgiới nữ thời đó hoan nghênh nhiệt liệt. Từđây áo dài Nước Ta đã tìm được hình hàichuẩn mực của nó, và từ bấy đến nay dù trảibao thăng trầm, bao lần cải cách cách điệu, hình dạng chiếc áo dài về cơ bản vẫn giữnguyên. II. 1.4 – Áo dài với tay giác lăngThập niên 1960 có nhà may Dung ở Dakao, TP HCM đưa ra kiểu may áodài với cách ráp tay raglan ( giác lăng ). Cách ráp này đã xử lý được vấn đềkhó khăn nhất khi may áo dài : những nếp nhăn thường Open hai bên nách. Cách ráp này cải biến ở chỗ hàng nút cài được sắp xếp chạy từ dưới cổ xéoxuống nách, rồi kế đó chạy dọc một bên hông. Với cách ráp tay raglan làn vảiđược bo sít sao theo thân hình người mặc từ dưới nách đến lườn eo, khiếnchiếc áo dài ôm khít từng đường cong của thân hình người phụ nữ, tạo thêmtính nghệ thuật và thẩm mỹ theo nhìn nhận của một số ít nhà phong cách thiết kế. Bản vẽ áo dài với tay raglanT r a n g 12 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________II. 1.5 – Áo dài Trần Lệ Xuân ( đầu những năm 1960 ) Cuối năm 1958 khi bà Trần Lệ Xuân còn tại vị Đệ Nhất Phu Nhân củanước Nước Ta Cộng Hòa, bà đã phong cách thiết kế ra kiểu áo dài cải cách mới bỏ điphần cổ áo gọi là áo dài cổ thuyền, cổ hở, cổ khoét, dân gian gọi là áo dài TrầnLệ Xuân hay áo dài bà Nhu. Không chỉ lạ về mẫu áo, chiếc áo dài hở cổ cònđược ‘ phá cách ’ với họa tiết trang trí trên áo : nhành trúc mọc ngược. Một sốnhà phê bình phương tây cho rằng nó hài hòa và hợp lý với thời tiết nhiệt đới gió mùa của miềnnam Nước Ta. Nhưng kiểu áo này khiến những người theo cổ học lúc đó tứcgiận và lên án nó không hợp với thuần phong mỹ tục. Loại áo dài không có cổnày vẫn phổ cập đến thời nay và phần cổ được khoét sâu cho tròn chứ khôngngắn như bản gốc. II. 1.6 – Áo dài chít eo – miniraglan ( 1960 – 1970 ) Những năm 1960, áo dài chít eo thử thách quan điểm truyền thống cuội nguồn trởthành mẫu mã thời thượng. Lúc này, chiếc áo nịt ngực tiện nghi đã được sửdụng thoáng đãng. Phụ nữ thành thị với tư duy cởi mở muốn tôn lên những đườngcong khung hình qua kiểu áo dài chít eo rất chặt để tôn ngực. T r a n g 13 | 28 Áo dài cổ thuyền Trần Lệ XuânÁo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________Gần cuối thập kỷ 60, áo dài mini trở nên thông dụng trong giới nữ sinh vìsự tự do, tiện nghi của nó. Tà áo hẹp và ngắn đến gần đầu gối, áo rộng vàkhông chít eo nhưng vẫn may theo đường cong khung hình. Phiên bản này được vận dụng thoáng rộng cho nữ sinh. Theo phiên bản gốcnày, áo ngắn tay ranglan có tà chỉ ngắn tới bàn chân, nhưng hai ống quần ômlòa xòa phủ kín đôi chân. Hai đặc thù này làm cho tà áo nữ sinh đậm chấthồn nhiên, đáng yêu và dễ thương. II. 1.7 – Áo dài tân tiến ( 1970 – nay ) Sau những năm 1970, đời sống thay đổi đã khiến chiếc áo dài dần vắng bóngtrên đường phố. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, chiếc áo dài đã trở lại với nhưngđược cách điệu nhiều hơn để phần nào đó tương thích với con người thời nay. Không cầnquá cầu kỳ trong cách mặc áo dài, so với phụ nữ thì hoàn toàn có thể may áo theo kiểu truyềnthống, tà áo dài thướt tha mặc với quần lụa. Ngày nay các nhà phong cách thiết kế áo dài nổi tiếngnhư Sĩ Hoàng, Võ Việt Chung, Việt Hùng … vẫn phát minh sáng tạo ra những mẫu áo dài cáchT r a n g 14 | 28 Áo dài chít eo, tôn ngực thông dụng vào những năm 1960 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________điệu để tương thích với giới trẻ như áo dài tay ngắn, tà ngắn và hoàn toàn có thể mặc chung vớiquần jeans, quần ôm … Ngay cả phái mạnh cũng khuyến khích mặc áo dài trong dịpnày, điều này sẽ càng tôn vinh lên nét đẹp truyền thống cuội nguồn đáng ngưỡng mộ của ngườiViệt. T r a n g 15 | 28 Áo dài vào các diệp quan trọng : thi hoa khôi, cưới … Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________II. 2 – Những nét mới và sự cải cách : Một vài nhà tạo mẫu đã Open trong quá trình này nhưng gần như họ chỉ bỏđược phần nối giữa sống áo. Tay áo vẫn may nối. Nổi nhất lúc ấy là nhà may CátTường ở TP.HN. Năm 1939 nhà tao mẫu này đã tung ra một kiểu áo dài được Âu hóa. Áo Le Mur vẫn giữ nguyên phần áo dài may không nối sống bên dưới. Nhưng cổ áokhoét hình trái tim. Có khi áo được gắn them cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ. Vai áotay bồng, tay nối ở vai. Khuy áo may dọc trên vai và sườn bên phải, nhưng kiểu áonày chỉ sống sót đến khoảng chừng năm 1943. Đến khoảng chừng năm 1950 sườn áo khởi đầu được may có eo. Các thợ may lúc đó đãkhôn khéo cắt áo lượn theo thân người. thân áo sau rộng hơn thân trước, để áo ômtheo thân dáng mà không cần chít eo. Vạt áo cắt hẹp hơn, thân áo trong được cắt ngắndần từ quy trình tiến độ này, cổ áo mở màn cao lên trong khi gấu hạ thấp xuống. T r a n g 16 | 28 Áo dài cách điệu mặc với quần jeansÁo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________Áo dài được đổi khác nhiều nhất trong thập kỷ 60, áo dài khởi đầu được may chíteo, eo áo cắt cao lên. Gấu áo lúc này cắt thẳng ngang và may dài gần đến mắt cá chân. Nhiều người sau đó còn may áo dài với cổ khoét tròn. Đến gần cuối thập kỷ 60, áo dàimini trở thành thời thượng. Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối, áo may rộnghơn, không chít eo nữa, nhưng vấn giữ đường lượn theo thân thể. Cổ áo thấp xuốngcòn 3 cm, tay áo cũng được may rộng ra. Đặc biệt trong khoảng chừng thời hạn này, vai áodài mở màn được cắt lối raglan để ngực và tay áo ôm hơn, ít nhăn mà lại đỡ tốn vải. tayáo được nối với thân từ chéo vai. Quần may rất dài với gấu rộng đến 60 cm và nhiềukhi được lót hai, ba lớp. Đến những năm 90, áo dài đã trở lại và cầu kì hơn, thanh nhãhơn và mở màn được bạn hữu Quốc tế nghĩ tới như thể một hình tượng của người phụ nữViệt Nam. Từ đây áo dài tân tiến chính thức sinh ra và vẫn giữ nguyên nét đẹp ấy cho tớingày nay, dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng cuộc chiến tranh, áo dài vẫn là một biểu trưngcủa người phụ nữ Việt. Áo dài còn trở nên đặc biệt quan trọng khi mỗi chiếc áo dài chỉ may riêngcho một người và chỉ có người ấy mặc ôm sát khung hình một cách vừa khít và đẹp nhất. Cho dù giờ đây người Việt không còn mặc áo dài như một phục trang thường ngàynhư trước đây nhưng vào những dịp lễ quan trọng thì áo dài vẫn là ưu tiên số 1. Không quá cầu kì trong cách mặc áo dài, so với phụ nữ thì hoàn toàn có thể may áo theokiểu truyền thống lịch sử, tà áo thướt tha mặc với quần lụa. Ngày nay các nhà phong cách thiết kế áo dàinổi tiếng như Sĩ Hoàng, Võ Việt Chung, Việt Hùng … vẫn phát minh sáng tạo ra những mẫu áodài cách điệu để tương thích với giới trẻ như áo ngắn tay, tà ngắn hoàn toàn có thể mặc với quầnjeans, quần ôm … ngay cả phái mạnh cũng khuyên khích mặc áo dài trong các dịp lễ đểtôn lên nét đẹp truyền thống lịch sử đáng ngưỡng mộ của người Việt. T r a n g 17 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________II. 3 – Các kiểu áo dài : II. 3.1 – Áo dài phái đẹp : Thuở xưa phụ nữ Nước Ta từ Bắcxuống Nam đều mặc váy. Đến ngày nay chiếcváy đó chỉ còn rải rác ở một số ít vùng đồngbằng sông Hồng và vùng Thanh Nghệ. Chiếcáo dài đã trở thành hình tượng của người phụnữ Việt. Phụ nữ có nhiều sự lựa chọn cho áo dàivì từ thế kỷ XVIII đến nay thì từ áo thân đãnâng cấp lên thành áo dài và có nhiều sự đổi khác để ngày càng tương thích với hoàncảnh lúc bấy giờ hơn. Để tôn lên sự dịu dàng êm ả đằm thắm nhưng vẫn toát lên vẻ kiêu ngạo, đài cát cho người phụ nữ thì họ đã lựa chọn vật liệu và mẫu mã tương thích với minh. Và áo dài được phụ nữ mặc nhiều hơn phái mạnh, ví dụ như trong các dịp liên hoan, đi dạy, đi học, đi làm … II. 3.2 – Áo dài phái mạnh : Có lẽ sẽ thiếu sót trầm trọng nếu không đề cập tớiáo dài dành cho phái mạnh. Theo nhà nghiên cứ TrầnThị Lai Hồng thì áo ngũ thân song song với quần hai ốngvà khan đội đầu cũng là một truyền thống lịch sử cho pháinam. Thường thì đàn ông, đàn bà dung áo cổ đứngngắn tay, cửa ống tay hoặc rộng hoặc hẹp tùy vào sởthích mỗi người. Theo biên khảo Trần Thị Lai Hồng thì áongũ thân đôi với quần hai ống và khăn đội đầu cũnglà quốc phục của phái mạnh. Các bà, các cô dung màuT r a n g 18 | 28 Áo dài nữ cách tânÁo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________sắc óng ả, tươi mát thì phái mạnh thường chỉ dung màu đen, trắng hoặc lam thẫm. Ngàynay ta ít có dịp phát hiện hình ảnh người trẻ tuổi mặc áo dài, chỉ những người có tuổi trongtrang phục áo dài truyền thống lịch sử. Thế nhưng đây vẫn là một phục trang đẹp của namgiới mỗi khi có dịp trưng diện. II. 3.3 – Áo dài trẻ nhỏ : Trẻ em Nước Ta thường mặc áo dài trong cácdịp lễ tết, đám cưới. Trang phục của các em thường cómàu sáng, tươi mắt như màu đỏ, hồng … và thườngđội khăn xếp tượng trưng cho sự trong sáng, hồnnhiên. Có cả áo dài dành cho bé trai và bé gái ở mọiđộ tuổi. Qua đó cũng gửi gắm thông điệp về một cuộcsống niềm hạnh phúc tươi đẹp. II. 3.4 – Áo dài vào các dịp nghỉ lễ : II. 3.4.1 – Áo dài trong các ngày cưới hỏi : Nhân dân ta mỗi khi nói đến ngày cưới vẫnthường cho rằng : “ Trăm năm mới có một lần ” có lẽdo đó mà từ trước đến nay những bộ trang phụccưới khi nào cũng rất là đặc biệt quan trọng. Ngày xưa, bộ phục trang mà các cô dâu mặctrong ngày cưới cũng chính là phục trang các cômặc trong ngày tiệc tùng truyền thống của dân tộc bản địa là áo tứthân, áo ngũ thân, áo dài. Cho đến nay khi áo dàichính thức trở thành phục trang truyền thống cuội nguồn củaViệt Nam thì trong ngày cưới cô dâu thường mặc áoT r a n g 19 | 28 Áo dài nam cách tânÁo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________dài đỏ và trắng. Màu trắng biểu lộ sự tinh khiết cả về thể xác lẫn tâm hồn, còn màuđỏ bộc lộ mơ ước hai vợ chồng sẽ trăm năm niềm hạnh phúc, son sắc, thủy chung. Nhưngcho đến nay áo dài chỉ được thấy trong các đám cưới, dạm ngõ, còn trong đám cưới côdâu thường chọn chiếc váy âu sang trọng và quý phái. II. 3.4.2 – Áo dài trong tang lễ : Đối với người Nước Ta chọn phục trang để mặc trong tang lễ là điều quantrọng, vì khoảng trống tang lễ khác trọn vẹn so với các khoảng trống khác. Đến tang lễkhông chỉ là chia buồn với mái ấm gia đình người đã mất mà còn phải biểu lộ sự tôn kính đốivới người đã khuất. Từ xưa đến nay phục trang trong tang lễ là bộ đồ xô gai, tuy vậyáo dài vẫn được lựa chọn để mặc. Và điểm đáng chú ý quan tâm là áo dài phải là những ngườithân, hàng xóm mặc đến chia buồn cùng gia quyến. C. KIẾN THỨC VẬN DỤNGChương III : Hình ảnh của áo dài xưa và nay – nét đẹp nhân vănIII. 1 – Nét đẹp truyền thống lịch sử xưa : Để nói về hình ảnh áo dài trong nét đẹp truyền thống cuội nguồn xưa Huế là nơi tiêu biểunhất hoàn toàn có thể lột tả được vẻ đẹp của áo dài xưa. Thật là xinh xắn và cao sang làm thế nào khi ởcái xứ sở lắm mưa, lắm nắng này người buồn thúng bán bưng cũng vương nét đoantrang. Trong tấm áo dài, một nắng hai sương, nối tay nối vạt vì thêu vảu hay may bằngnhung đều quyền quý và cao sang. Người phụ nữ Nước Ta vẫn êm ả dịu dàng đến e ấp, nhẹ như mâyhiền như lúa, thơm như sen mùa hạ trong hồ nội đô. Trong chiếc áo dài người phụ nữ cảm nhận niềm tự hào đức hạnh và ý thức giữgìn đức hạnh ấy. không biết có phải vi nét thâm trầm của người con gái Việt haykhông mà người xưa cứ “ đẩy tiếng thoải ” của “ 50% quốc tế ” xứ minh cho chiếcáo dài đến vậy. Những lớp thế hệ xưa từ bà võ quan trong triều cho tới những tiểu thưđài cát, các chị buôn thúng bán bưng một nắng hai sương từ mọi nẻo quốc gia … ai nấyđều kìn đáo đến cao snag, nhỏ nhẹ đến nhẫn nhịn rất Nước Ta. T r a n g 20 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________Người phụ nữ xưa luôn nhuần nhụy “ trông màu trời, chọn sắc áo ”. Áo tếtthường có màu tươi snags, áo mặc vào các dịp cúng, lễ giỗ, hội làng … thường mayrộng, vải màu sẫm như nâu, tím, lam với hoa vân chèm. Áo ra ngoài trời mưa màuđậm, còn để đi dưới nắng thường nhạt màu, sáng trong. Dù la miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ nơi địa đầu tổ quốc hay trải dài xuốngđất Mũi Cà Mau thì áo dài xứ Huế vẫn cứ để nhớ trong long ta hơn cả, phải chăng vìnon nước này đã in dấu bao thăng trầm thay đổi cả dân tộc bản địa. Bởi thế phụ nữ xứ chiềutím thường cũng có màu tím đặc trưng riêng cho minh, không hề chìm khuất giữavườn hoa muôn sắc. Với người cố đô, tím Huế không ngả qua đen, không tía đỏ màchỉ đủ đậm như màu mực học trò trên giấy trắng. Cùng với sự nền nã của sắc tố, vẻđẹp kín kẽ của mẫu mã, nét êm ả dịu dàng, sang chảnh trong cử chỉ vì mặc, chiếc áo dàitím với tà áo dài lồng lộng gió cùng vành nón lá che nghiêng tóc thề không biết tự baogiờ đã trở thành hình ảnh khó quên của xứ sông hương núi ngự. Bạn bè năm châu đã từng ngưỡng mộ mà thốt lên “ không đâu có loại trangphục nào kín kẽ đến thế, cũng không có loại áo nào hở cho bằng nhất là khi khoáclên minh nhưng có cái dịu hiền xứ Huế. Bởi tà áo ấy đủ dài tha thướt để lôi cuốn ánhmắt người theo tầm vóc thanh tao như bay, như múa trên phố. Đủ kín để người ta ướctìm chỗ hở, chỗ mô. Càng đủ nhẹ để người ta thấy sức nặng điệu đàng của sức mạnhtrong sáng nụ cười e ấp, cử chỉ duyên dáng, rồi cảm nhận trái tim nhân hậu, dịu dángcủa người phụ nữ nơi non thanh thủy tú. III. 2 – Vẻ đẹp tân tiến với hơi thở dân tộc bản địa của tà áo dài thời nay : Ngày nay, đời sống đang có biết bao thay đổi, dịch chuyển, liệu áo dài ngày này có mấtđi vẻ chân phương thuở ấy, có còn là nơi để gìn giữ tôn vinh sông núi này ? Điều đómột phần ở lòng người với quốc hồn dân tộc bản địa, lòng người có biết giữ gìn, thủy chungson sắc với tinh hoa của dân tộc bản địa hay không ? Người xưa đã từng nâng niu trân trọng áodài bao nhiêu thì ngày này áo dài càng đi vào đời sống thường nhật bấy nhiêu, bởinăm tháng đã đưa áo dài trở thành một phần trong đời sống tâm hồn bấy nhiêu. Không giống như Kimônô của Nhật Bản, Hanbok của Nước Hàn, nơi áo dài, ngườimặc không cần tốn nhiều thời hạn, lại đơn thuần, ngăn nắp, duyên dáng mà lịch sự, T r a n g 21 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________có lẽ bởi thế mà áo dài ấy đã đi vào đời sống của người phụ nữ Việt một cách giản đơnvà dung dị như thế, có còn hình ảnh nào đẹp cho bằng khi mỗi sáng hình ảnh nữ sinhtrong bộ đồng phục áo dài, trắng thiết tha rất đổi thanh thản và thanh tao, hay trênnhững chuyến bay đường dài, nữ tiếp viên trong bộ áo dài đằm thắm là cơn gió mátxua tan bao stress, bụi trần. Nơi văn phòng, người phụ nữ vẫn nhanh gọn, linh hoạtlàm việc trong tà áo dài đẹp tươi. Làm sao hoàn toàn có thể quên được hình ảnh một sớm mai kia, người con gái từ biệt mẹ chatheo chồng xa xứ trong chiếc áo dài đỏ thắm, sang trọng và quý phái, cao sang với áo choàng vàchiếc khăn đóng truyền thống cuội nguồn đội đầu. Không chỉ dừng lại ở đó áo dài Nước Ta còn theo chân bạn hữu năm châu đến nhữngmiền xa xôi, gói gọn cả tình người Nước Ta vào đó. Vào khoảng chừng tháng 6/2001, lầnđầu tiên áo dài Nước Ta được trình làng tới thành phố Tour Pháp với sự tham giakhoảng 300 người hâm mộ văn hóa truyền thống Việt, chiếc áo dài được xem là di sản văn hóa truyền thống phivật thể của nó với người Nước Ta xa xứ, họ thường thổ lổ xa Nước Ta đã lâu nhưngtrong lòng lúc nào cũng muốn duy trì phong tục và truyền thống lịch sử Việt, thích nhất làphong tục Việt với tà áo dài trong thật duyên dáng và ẩn hiện nét đẹp dể thương. ở đâu có phụ nữ Việt ở đó có áo dài Việt. Áo dài không chỉ đơn thuần là trang phụctruyền thống mà chính là văn hóa truyền thống nói lên nhân sinh quan và gói trọn ý thức Việt. Là “ Quốc hội ” của người phụ nữ Nước Ta. Chương IV : Áo dài Nước Ta dưới mắt nhìn triết họcIV. 1 – Tà áo dài Việt Nam-hình ảnh người phụ nữ Việt NamMột nước Nước Ta là khi hình ảnh người phụ nữ Nước Ta đẹp quốc gia nàytuy nhỏ bé nhưng mặn mà tình người, đậm đà những phong tục truyền thống lịch sử. Thờigian hoàn toàn có thể cuốn trôi tổng thể nhưng nét đẹp của văn hóa truyền thống từ ngàn xưa thì sống mãi vớithời gian. Tà áo dài và người con gái Việt-sự kết dính hài hòa cứ nhẹ nhàng như chính tàáo để bay vào thơ ca, nhạc họa và biết bao nhiêu trái tim xuyến xao. Người thiếu nữT r a n g 22 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________Việt Nam ai cũng có cho riêng minh chiếc áo dài như mỗi người cầu có một trái tim, một tấm long. Để đáp lại tâm tình chân thành có vẻ như ái dài đã có cách riêng để tônlên cái đẹp của mọi thân hình, chính thế mà nó mang tính cá thể rất cao, mỗi chiếcchỉ mang riêng cho một người không hề có một thế hệ nào “ sản xuất đại trà phổ thông cho áodài ”. Áo dài chẳng khi nào lỗi mốt, các nhà phong cách thiết kế có vẻ như chưa khi nào cạnnguồn cảm hứng để làm áo dài thêm thi vị cứ gợi cho ta những gì thật thanh cao, tinhtế. Người phụ nữ với đức tính hi sinh lớn lao như vậy xứng danh được nhận nhữngđiều tốt đẹp nhất, thêm một lần ta ngắm nhìn vẻ đẹp của họ trong tà áo dài đằm thắmđể cảm nhận tâm hồn thanh cao của người Việt. Người quốc tế đã nhận xét “ áodài Nước Ta khi nhận thấy trong bất kể cuộc thi hoa hậu thế giới nào người con gáiViệt vẫn cứ điển hình nổi bật, trong sáng đến quái gở ”. T r a n g 23 | 28T ác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ của họa sĩTô Ngọc VânÁo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________ “ Mặc áo dài mà đứng yên thì chưa chắc đã ăn đứt nổi những cô gái Châu Âukhác mặc y phục của họ nhưng nếu mặc áo dài mà đi múa thì người con gái Việt linhđộng hẳn lên, nó theo sát những nét tuyệt mỹ của thân người những tà áo nhẹ nhàngphe phẩy, phất phô trong gió làm cho dáng hình ấy bỗng chốc hóa thanh tao ”. IV. 2 – Áo dài nơi kết tinh tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộcTa đã bàn nhiều về áo dài từ nguồn gốc sinh ra cho đến vẻ đẹp của nó, nhưngyếu tố nào quyết định hành động nâng áo dài lên “ ngôi cao quốc phục ”. Đó chính là tâm tình cảucha ông ta, là cội nguồn văn hóa truyền thống, là đức hạn của người Việt được gửi gắm cả vào áodài. Trước tiên áo dài là hình ảnh đại diện thay mặt cho tính nguyện vọng độc lâp, tự chủ củacha ông vua chúa Nguyễn Phúc Kháng chẳng phải đưa sắc lệnh về y phục là nhằmtránh cho quốc gia bị hòa tan trong nền văn hóa truyền thống phương Bắc sao ? Qua từng giai đoạnthăng trầm dịch chuyển, mỗi bước tiến của áo dài lại ghi lại mốc son trong lịch sử vẻ vang vềcông cuốc đấu tranh gìn giữ nước nhà. Người Nước Ta ta hay là người phương Đông nói chung vẫn coi trọng chiếcáo dài tứ thân tiên phong với bốn vạt là biểu lộ trời đất, tính phu tử, phu thuê, đồngloại. Vào những năm 80 của thế kỷ XVIII áo dài là phục trang chỉ dành riêng cho cácgia đình quyền quý và cao sang, những người lao động ít có thời cơ để mặc chiếc áo này. Đến thếkỷ XX, áo dài được cải cách còn lại hai vạt trước và sau. Vạt trước được phong cách thiết kế nốidài chấm đất để tang thêm hình dáng uyển chuyển trong bước đi đồng thời thân trênmay ôm sát theo những đường cong khung hình người mặc tạo nên vẻ yêu kiều và gợi cảmđộc đáo. Để tang thêm vẻ êm ả dịu dàng hang nút phía dưới được di dời sang một chỗmở áo dài theo vai chạy dọc theo bên sườn. Hiện nay áo dài được may với nhiều kiểudáng khác nhau, nhưng dù cải cách thế nà thì chiếc áo dài đều chung một điểm là luônT r a n g 24 | 28 Áo dài qua các thời đại GVHD : Trương Thị Mỹ Châu_____________________________________________________________________giữ được sự duyên dáng, là một phục trang độc lạ và mê hoặc của người phụ nữ ViệtNaChiếc áo dài đã khẳng định chắc chắn được vị trí trong đời sống xã hội Nước Ta, áo dàiđã đi vào thơ ca nhạc họa … và là hình ảnh văn hóa truyền thống Nước Ta với bè bạn quốc tế. Chiếc áo dài tô đậm thêm sáng tạo độc đáo về người con gái Việt hiền dịu luôn sẵn sangmỉm cười. Không một bộ phim cuộc chiến tranh nào của Mỹ mà lại chiếu bóng hình nhữngcô gái yêu kiều trong chiếc áo dài làm mê mệt biết bao người lính. Áo dài trongnhững phim phóng sự về Đông Dương đều không hề bỏ lỡ hình ảnh những nữ sinhvới tà áo trắng bay bay trong gió. Và ngày này cả Nước Ta hiện thực cũng khôngthiêu những người phụ nữ duyên dáng với tà áo dài trong nhưng dịp nghỉ lễ, dù là đámcưới, hội làng hay là đám tang. Áo dài là phục trang dân tộc bản địa của người phụ nữ Việtmỗi chiều tan học, thứ phục trang tráng lệ vẫn thường phát hiện trong các buổi lễ. Mặc áo dài cũng là để tôn vinh nét đẹp truyền thống cuội nguồn, là cái đẹp nghệ thuật và thẩm mỹ. Hãy dànhcho những người phụ nữ xung quanh ta những gì tốt đẹp nhất, thêm một lần nữachúng ta hãy ngắm nhìn vẻ đpẹ tinh xảo từ những bông hoa được thêu tay tỉ mỉ. bộ sưutập cũng là lời nhắc nhở với những ai lâu quá rôi, quên béng việc mặc áo dài. Bạnthấy đấy, chiếc áo dài chính là hình ảnh đẹp nhất dành tôn vinh những người phụ nữViệt Nam. Áo dài Việt Nam-nơi kết tinh tinh hoa dân tộc bản địa Nước Ta. Chương V : Hình ảnh chiếc áo dài quê nhà với bạn hữu năm châuVào những năm đầu thế kỷ XXI có một thiếu nữ người nước Australia đến dự mộtcuộc triển lãm hội khoa học đương đại của Nước Ta. Hôm đó tại cuộc triển lãm, cómột nữ họa sỹ Nước Ta mặc một bộ áo dài đẹp đến nỗi người ta đổ xô ra chiêmngưỡng nhiều hơn là xem tranh. Sau đó thiếu nữ người nước Australia đến thăm Việt Namliềm tìm mua ngay bộ áo dài đó rồi mừng cuống dò hỏi bè bạn xem cô mặc có đẹp không. Đáng lẽ với thân hình thon thả, cân đối và đôi chân dài của cô sẽ rất hợp nếu nó to ra, vì eo áo bị nâng cao quá. Mặc áo dài quả là không đơn thuần. Một vị giáo sư ngườiItalia tên Crisoforo Borri sống ở vùng Quảng Nam đã nhận xét trong một cuốn sáchcủa ông rằng “ Người Nước Ta lâu nay thường có tính kín kẽ, nó thế là kín kẽ nhấtso với các dân tộc bản địa khác trong vùng ”. T r a n g 25 | 28
Source: thoitrangviet247.com
Category: Áo