Phương pháp thiết kế áo sơ mi nữ

Phương pháp thiết kế áo sơ mi nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.44 KB, 22 trang )

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ
Giới thiệu
– Bài học thiết kế áo sơ mi nữ là bài học cơ bản, trang bị cho người học về
phương pháp đo, phương pháp thiết kế, phương pháp lựa chọn nguyên phụ liệu,
màu sắc, được thiết kế trên một người hoặc một size cụ thể nào đó. Từ phần học
cơ bản này người học có khả năng phát triển với nhiều mẫu mã và chủng loại khác
nhau cho giới nữ. Ngoài ra còn hướng dẫn cho người học biết cách điều chỉnh và
sửa chữa những sai hỏng của sản phẩm.
Mục tiêu thực hiện
• Xác định các đặc điểm hình dáng của sản phẩm
• Thiết kế các bản vẽ chi tiết áo sơ mi nữ
• Kiểm tra và khắc phục các sai hỏng

Nội dung chính
1. Đặc điểm hình dáng của áo sơ mi nữ
2. Dụng cụ – Thiết bị
3. Xác định các số đo (lấy số đo) áo sơ mi nữ
4. Phương pháp tính vải
5. Tính toán dựng hình các chi tiết áo sơ mi nữ
6. Cắt các chi tiết
7. Kiểm tra các sai hỏng do cắt, cách chỉnh sửa

34
Nội dung bài 1
**********
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG CỦA ÁO SƠ MI NỮ (Hình 1.1 và 1.2)
1. Mô tả mẫu
– Áo sơ mi nữ tay dài, bâu tenant, tay manchette, vạt ngang hoặc vạt bầu, áo có
thể mặc rộng hoặc ôm tùy ý.
– Thường kết hợp mặc với quần âu (quần tây) hoặc mặc trong áo vest, mặc với
váy…

2. Nguyên phụ liệu
2.1.Nguyên liệu

35
Hình 1.1 Mặt trước
Hình 1.2 Mặt sau
– Toile.
– Sô.
– Katé.
– Mousse sô.
– Suisse bóng.
– Siêu : siêu nhung, siêu suisse.
– Mousselin.
2.2. Phụ liệu
– Chỉ:
Chọn chỉ có cùng màu với vải và có độ bền cao bằng hoặc hơn vải.
– Cúc (nút) :
Đường kính của nút phù hợp với kiểu dáng và cùng màu với sản phẩm.
– Vật liệu dựng:
Có chức năng tăng cường độ cứng, định hình cho sản phẩm. Có hai loại
dựng dùng cho âu phục nữ : Dựng dính (Mex : mex vải, mex giấy) và dựng
không dính (dùng ít hơn). Cho độ cứng vừa phải trên các chi tiết như đinh áo,
bâu áo, nẹp manchette
3. Xác định các số đo (lấy số đo) áo sơ mi nữ (Hình 1.3):
– Đo dài áo : Đo từ đốt xương cổ thứ 7 đến ngang mông (dài hay ngắn tùy ý)
– Ngang vai : Từ đầu vai trái sang đầu vai phải.
– Vòng nách : Chống tay lên hông, đo sát vòng nách.
– Dài tay : Từ đầu vai đến qua khỏi mắt cá tay (dài hoặc ngắn hơn tuỳ ý)
– Cửa tay : Đo vòng quanh nắm tay.
– Hạ eo trước: Đo từ bên chân cổ qua đầu ngực đến ngang eo.

– Dang ngực : Khoảng cách từ đầu ngực trái sang đầu ngực phải.
– Chéo ngực : Đo từ lõm cổ trước đến đầu ngực.
– Vòng cổ : Đo vòng quanh chân cổ( đo vừa không sát quá ).
– Vòng ngực: Đo vòng quanh ngực, chỗ nở nhất (thước dây ngang qua đỉnh
ngực).
– Vòng eo : Đo vòng quanh eo. ( đo vừa không sát quá ).
– Vòng mông: Đo vòng quanh mông, chỗ nở nhất ( đo vừa không sát quá ).
II. DỤNG CỤ – THIẾT BỊ THƯỜNG DÙNG TRONG THIẾT KẾ MAY MẶC

36
Dụng cụ và thiết bị trong ngành may gồm nhiều loại khác nhau. Mỗi loại có
một công dụng riêng, nhằm giúp người thiết kế thực hiện công việc của mình một
cách thuận tiện, nhanh gọn và chính xác. Có những dụng cụ thiết bị không thể
thiếu trong ngành may như máy may, thước dây, kéo
– Thước dây : Đo trên người.
– Thước cong : Vẽ vòng nách áo, vòng cong đáy quần…
– Thước thẳng : Nối những đường thẳng…
– Thước vuông góc : Định vị đường dọc thẳng góc đường ngang.
– Kim ghim, kim may máy, kim may tay.
– Phấn vẽ : Vẽ trên vải.
– Kéo cắt giấy.
– Kéo cắt vải.
– Bàn ủi : Bàn ủi thường hoặc bàn ủi hơi.
– Cây lăn dấu : Dùng để sang dấu từ thân này qua thân kia, hoặc chùn tay áo.
– Gối ủi dài : Dùng ủi vai và sườn tay áo.
– Gối ủi tròn : Để ủi mông và hông quần.
– Đê : Dùng bảo vệ ngón tay cái khi luôn hoặc vắt.
– Dùi đục dấu : Bấm dấu trên bán thành phẩm.
– Cây đục lỗ : Để đục lỗ tròn trên khuy.
– Máy may.

– Máy vắt sổ.
1. Dụng cụ
– Thước vuông góc (Rectangular ruler) dùng để vẽ các điểm có góc vuông.
– Thước cong (Cur Stick) dùng để vẽ đường cong nách áo, đáy quần
– Thước thẳng (Ruler).
– Thước dây (Tape Measure) dùng để đo trên cơ thể người và trên vải.
– Kéo cắt vải (Shears).
– Kéo nhỏ cắt chỉ (Short Bladed Scissorsor Thread Clips).
– Kim (Needle) có kim may tay, kim may máy.
– Kim gút (Pins) (Both ball and silk pins) dùng để gim định hình vải.
– Gối kim gim (Pin Anshion).
– Bàn ủi (Iron).

37
– Phấn vẽ (Chalk Pencil ) dùng để vẽ trên vải.
– Gối ủi tròn (Tailors ham and press mitt) dùng để ủi hông và ủi mông.
– Gối ủi dài (Sleeve board) dùng để ủi vai và ủi tay.
– Bình xịt nước (Spray).
– Cây đẩy nhún vải ( Tracing Wheel) ăn tay vải trước.
– Đê (Thimble) dùng để lót trên ngón tay khi luôn hoặc vắt.
– Dùi đục dấu (Awl) dùng để mồi dấu trên vải hoặc trên giấy.
– Đục lỗ (Chisel) dùng để làm những khuy áo có lỗ tròn
2. Thiết bị
– Máy may bằng 1 kim.
– Máy may bằng 2 kim.
– Máy thùa khuy.
– Máy đính nút.
– Máy cắt.
– Thiết bị ủi hơi.
– Máy vắt sổ.

– Nhiều loại thiết bị, gá lắp chuyên dùng khác
III. XÁC ĐỊNH CÁC SỐ ĐO
1. Các yêu cầu khi đo
Trước khi đo áo nữ, người đo cần lưu ý một số yêu cầu sau :
– Xác định được vị trí đo hoặc mốc đo, từ đó đo được một ni mẫu đúng, chính
xác tạo điều kiện thuận lợi để thiết kế.
– Xác định hình dạng người được đo : Cân đối, gù, ưỡn, vai ngang, vai xuôi
hay các dị dạng khác như : Ngực cao, ngực thấp, sự chênh lệch giữa ngực và mông.
– Tính toán các khổ vải khác nhau dựa trên ni mẫu của người được đo với các
chất liệu khác nhau.

38

39
Hình 1.3 Vị trí đo trên cơ thể nữ
2. Ni mẫu
Đây là những size (kích cỡ) thường gặp ở dáng người Việt Nam.
STT Số đo
Size
6 8 10 12
1 Dài áo 58 60 62 64
2 Ngang vai 34 36 38 40
3 Vòng nách 32 34 36 38
4 Dài tay dài 52 54 56 58
5 Cửa tay 20 22 24 26
6 Hạ eo trước 37 40 41 42
7 Hạ eo sau 34 36 37 38
8 Dang ngực 16 17 18 19
9 Chéo ngực 17 18 19 20

10 Vòng cổ 33 33 36 36
11 Vòng ngực 76 80 84 90
12 Vòng eo 60 64 68 74
13 Vòng mông 84 88 92 100

40
3. Các ký hiệu dùng trong giáo trình
C Vòng cổ
N Vòng ngực
E Vòng eo
M Vòng mông
V Ngang vai
SĐ Số đo
cm Centimet
CT Cửa tay
TT Thân trước
TS Thân sau
Ng Ngang
DA Dài áo
DQ Dài quần
DT Dài tay
MT Miệng túi
CV Chồm vai
HĐ Hạ đáy
HG Hạ gối
LQ Lưng quần
NgO Ngang ống
HN Hạ nách
HO Hạ ống

41
Vải canh xuôi (thẳng)
Vải canh ngang
Vải canh xéo
Đến
Bằng
Song song
Nét chính
Nét phụ
Đường xếp đôi
Kích thước
IV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VẢI :
Trên thị trường thường có ba loại khổ vải thông dụng :
Khổ vải 0,90 m,khổ vải 1,20m, khổ vải 1,60m
– Khổ vải 0,90m :
Tay dài : 1 dài áo + lai + đường may + 2 (dài tay + lai + đường may).
– Khổ vải 1,20m :
Tay dài : (1 dài áo + lai + đường may) + (1 dài tay + lai + đường may).
– Khổ vải 1,60m :
Tay dài : (1 dài áo + lai + đường may) + (1/2 dài tay + lai + đường may).
V. TÍNH TOÁN DỰNG HÌNH CÁC CHI TIẾT ÁO SƠ MI NỮ :

42
4cm
1. Thiết kế thân trước (hình 1.4.1):
Chọn ni mẫu số 8 trang 18 để thực hiện bài thiết kế
* Cử động toàn phần là phần gia thêm so với số đo thật trên người.
1.1. Định khung :
Xếp hai biên vải trùng nhau, bề trái ra ngoài. Từ biên đo vào 4cm làm
đường đinh áo + 1,5cm làm đường khuy nút (cúc). Lai áo nằm bên tay trái, cổ áo

nằm bên tay phải.
Vẽ hai đường song song với biên vải (đường đinh áo và đường khuy nút).
Vẽ một đường ngang vai vuông góc với đường khuy nút.
Dài áo = số đo = 60cm ( vẽ vuông góc với đường khuy nút).
Sa vạt = 2cm ( vẽ vuông góc với đường khuy nút).
Lai áo(gấu áo) = 2cm ( vẽ vuông góc với đường khuy nút.).
Hạ eo = 38cm ( vẽ vuông góc với đường khuy nút.).
1.2. Vẽ vòng cổ:
Vào cổ = 1/6 C + 0,5cm.
Hạ cổ = 1/6 C + 1,5cm.
Vẽ cong vòng cổ.
1.3. Vẽ vai :
Ngang vai trước = 1/2 Số đo ngang vai – 0,5cm.
Hạ vai trước = 4cm (Vai trung bình).
= 5cm (Vai xuôi).
= 3  3,5cm (Vai ngang).
Vẽ vai con.
1.4. Vẽ vòng nách trước:
Hạ nách thân trước = 1/2 Số đo vòng nách.
Vẽ đường ngang ngực vuông góc với đường khuy nút (cúc).
Ngang ngực thân trước = 1/4 Số đo vòng ngực +2  3cm.
Chia đôi đường hạ nách vào = 2cm.
Từ điểm hạ nách lấy lên = 1,5cm (tại điểm hạ xuôi vai phải vuông góc) sau
đó đánh cong vòng nách thân trước.
1.5. Vẽ sườn áo thân trước:
Ngang eo = 1/4 Số đo vòng eo +2  3cm(cử động) + 2cm3cm (chiết li).

43
Ngang mông trước = 1/4 Số đo vòng mông + 2,5  3cm.
Vẽ từ ngang ngực đến ngang eo, từ ngang eo đến ngang mông.

Vẽ cong đường sườn áo.(như hình vẽ)
Giảm sườn 0,5 đến 1cm.
Chia đường sa vạt làm 3 phần, đánh cong sa vạt 2/3.
Vẽ lai áo (gấu áo) song song đường sa vạt.
1.6. Vẽ đường giảm chồm vai (vai con) thân trước:
Đầu vai hạ xuống = 2cm .
Điểm vào cổ hạ xuống = 1,5cm.
Vẽ đường vai con mới.
1.7. Vẽ ben (chiết) (hình 3.4):
Dang ngực = 1/2 Số đo.
Chéo ngực = Số đo.
Vẽ đường ben dọc song song với đường đinh áo.
Đầu ben xuống = 3cm.
Đường ben cắt đường ngang eo tại một điểm.
Tại điểm ngang eo lấy sang hai bên, mỗi bên = 1,5cm.
Vẽ ben áo như hình vẽ.
2. Thiết kế thân sau (hình 1.4.2):
* Cử động toàn phần là phần gia thêm so với số đo thật trên người.
2.1. Định khung :
Từ mép vải xếp vào bằng ngang mông thân trước cộng đường may xếp đôi vải
bề trái ra ngoài. Đường xếp đôi hướng về phía người đứng cắt, từ đầu khúc vải đo
vào 1cm gia(chừa) đường may.Lai áo nằm phía tay trái, cổ áo nằm phía tay phải
người đứng cắt.
Vẽ một đường ngang vai vuông góc với đường vải xếp đôi.
Dài áo = số đo = 60cm ( vuông góc với đường vải xếp đôi.)
Lai áo (gấu áo) = 2cm ( vuông góc với đường vải xếp đôi.)
Hạ eo = 38cm( vuông góc với đường vải xếp đôi.)
2.2. Vẽ vòng cổ:
Vào cổ = 1/6C + 0,5cm.
Hạ cổ = 1,5 2cm.

44
Vẽ cong vòng cổ.
2.3. Vẽ vai :
Ngang vai thân sau = 1/2 Số đo ngang vai.
Hạ vai sau = 4cm (Vai trung bình).
= 5cm (Vai xuôi).
= 3 đến 3,5cm (Vai ngang).
Vẽ vai con.
2.4. Vẽ vòng nách sau:
Hạ nách thân sau = 1/2 Số đo vòng nách.
Vẽ đường ngang ngực vuông góc với đường vải xếp đôi.
Ngang ngực thân sau = 1/4 Số đo vòng ngực + 12cm.
Chia đôi đường hạ nách vào = 1cm.
Từ điểm hạ nách lấy lên = 2,5cm (tại điểm hạ xuôi vai phải vuông góc)
Sau đó đánh cong vòng nách thân sau.
2.5. Vẽ sườn áo sau:
Ngang eo = 1/4 Số đo vòng eo + 2 đến 3cm + 2cm3cm (chiết li)
Ngang mông sau = 1/4 Số đo vòng mông + 2,5 đến 3cm.
Vẽ từ ngang ngực đến ngang eo, từ ngang eo đến ngang mông.
Vẽ cong đường sườn áo.(như hình vẽ)
Giảm sườn 0,5 đến 1cm.
Chia đường ngang mông làm 2 phần, đánh cong đường ngang mông.
Vẽ lai áo song song đường ngang mông.
2.6. Vẽ đường chồm vai thân sau:
Đầu vai đo lên = 2cm .
Điểm vào cổ đo lên = 1,5cm.
Vẽ đường vai con mới.
2.7. Vẽ ben (chiết) (hình 1.5):
Ngang ngực thân sau chia 2 phần bằng nhau.

Vẽ một đường song song với đường xếp đôi thân sau, vuông góc lai áo.
Đầu ben xuống = 3cm.
Đường ben cắt đường ngang eo tại một điểm.
Tại điểm ngang eo lấy sang hai bên, mỗi bên = 11,5cm.

45
Vẽ ben áo như hình vẽ.

46
Hình 1.4 THIẾT KẾ DỰNG HÌNH ÁO SƠ MI NỮ
Hình 1.4.1 Thân trước
Hình 1.4.2 Thân sau

47
Hình 1. 5 CÁCH VẼ BEN (CHIẾT) ÁO SƠ MI NỮ
Hình 1.5.1 Thân trước
Hình 1.5.2 Thân sau
3. Thiết kế tay áo (hình 1.6)
3.1. Định khung
Từ biên đo vào 1cm làm đường may, từ đầu khúc vải đo vào 1cm gia (chừa)
đường may. Cửa tay nằm phía tay trái, nách tay nằm phía tay phải người đứng cắt.
Vẽ một đường ngang đầu nách tay vuông góc với biên vải
Dài tay = Số đo – 3 6cm (manchette)
Vẽ đường ngang cửa tay vuông góc với đường biên vải
Hạ nách tay = 1/10 số đo vòng ngực + 23cm
Vẽ đường ngang nách tay vuông góc với đường biên vải
Từ biên vải đo vào = 1/2 Số đo vòng nách
Vẽ đường song song với đường biên vải
3.2. Vẽ vòng nách thân sau
Từ giữa đỉnh tay lấy ra = 5cm

Từ đường ngang nách lấy vào = 2,5cm
Nối 2 điểm với nhau
Vẽ cong vòng nách như hình vẽ
3.3. Vẽ vòng nách thân trước:
Từ giữa đỉnh tay lấy ra = 5cm
Từ đường ngang nách lấy vào = 4cm
Nối 2 điểm với nhau.
Vẽ cong vòng nách như hình vẽ.
3.4. Vẽ cửa tay:
Ngang cửa tay = Số đo + 1cm(cài nút) +2cm (xếp pli).
(Tính từ giữa đường sống tay).
3.5. Vị trí xẻ trụ tay (Hình 1.7.1 và 1.7.2):
Đường xẻ trụ tay được nằm ở nách tay sau.
Ngang cửa tay chia làm hai phần.
Dài đường xẻ = 1112cm, được vẽ song song với đường sống tay.
3.6. Vẽ trụ lớn, trụ nhỏ, bát tay (Manchette) (Hình 1.7.3; 1.7.4; 1.7.5; 1.7.6):
(Đã học ở mô đun Thiết kế trang phục I)

48

49
Dài tay = số đo – 36cm
1/10 số đo vòng ngực + 23cm
4
2,5
1/2 số đo vòng nách
Số đo + 1cm +2cm
11 12cm
Th©n sau
Th©n tr íc

Hình 1.6 TAY ÁO

50
Hình 1.7.1 Đường xẻ trụ đắp
1112cm
Hình 1.7.2 Vị trí xẻ tay áo
Hình 1.7.3 Bát tay
5 – 7cm
Vải xếp đôi
1/2 Cửa tay + 1cm
4 – 5cm
Hình 1.7.4 Miếng trụ nhỏ
= Đường xẻ trụ
Hình 1.7.5 Miếng trụ lớn
0,5cm 0,5cm
5,5cm
3 – 4cm
1cm
Đường xẻ + 3-4cm
1 – 1,5cm
Đường xẻ + 3-4cm
1,8 – 2,5cm
1cm
Hình 1.7.6 Miếng keo
Hình 1.7 CỤM CHI TIẾT MĂNG SẾT (MANCHETTE)
4. Vẽ bâu áo sơ mi (cổ áo) (bâu tenant)(Hình 1.8):
AA
1
= 1/2 số đo = 16,5cm.
A

1
A
2
= 1,2cm
AB = Cao bâu = 1/10 Cổ + 0,7cm = 4cm.
BB
1
= AA
1
B
1
B
2
= 1,5cm
B
2
B
3
= 3cm
*Vẽ chân bâu:
A
2
A
3
= 1,7cm
A
3
A
4
= 2cm

A
4
A
5
= 0,5cm
Giữ vuông góc tại A
5
AC = Cao chân bâu = 3  3,5cm. Nối C, A
4
, A
5
.
VI. GIA (CHỪA) ĐƯỜNG MAY VÀ CẮT CÁC CHI TIẾT :
1. Cách gia (chừa) đường may:
– Vòng cổ, vòng nách áo, nách tay, cửa tay gia (chừa đường may):
0,7cm1cm

51
Hình 1.8 BÂU TENANT (BẨU SƠ MI)
B
2
B
1
B
a
A
1
A
3
a

2
a
4
a
5
c
B
3
– Đường vai con, đường sườn áo, đường sườn tay gia (chừa đường may ):
1,5cm.
– Gia (chừa đường may) đường trụ tay, bát tay,lá cổ, chân cổ :1cm.
2. Cắt chi tiết:
– Thân trước x 2
– Thân sau x 1
– Tay áo x 2
– Bát tay x 2 hoặc x 4 + (keo x 2)
– Trụ tay nhỏ x 2
– Trụ tay lớn x 2 + (keo x 2)
– Lá cổ x 2 + 1 keo
– Chân cổ x 2 + 1 keo
3. Quy trình may:
– May bâu áo
– May bát tay
– May trụ tay
– May sườn tay
– May bát tay vào tay áo
– May sườn vai con
– May lá bâu vào thân áo
– May sườn áo
– May tay vào thân

– May lai áo (gấu áo)
– Làm khuy kết nút
– Ủi hoàn chỉnh

52
VII. KIỂM TRA CÁC SAI HỎNG DO VẼ VÀ CẮT, CÁCH CHỈNH SỬA:
Tên
chi
tiết
Các sai hỏng do
vẽ
Cách chỉnh sửa Các sai hỏng do
cắt
Cách chỉnh sửa
Thân
trước,
thân
sau
– Không cộng cử
động.
– Không chừa
đường may
– Không vẽ ben
(chiết).
– Tính toán sai.
– Chi tiết bị ngược
chiều hoa văn
– Vẽ bị sai canh sợi
– Vẽ vòng cong cổ
và vòng nách quá

sâu, quá cạn,
không tròn.
– Cộng thêm phần
cử động
– Chừa đường
may.
– Vẽ thêm ben
(chiết).
– Tính toán chính
xác.
– Vẽ đúng chiều
hoa văn.
– Xác định đúng
chiều canh sợi
– Điều chỉnh đúng
tiêu chuẩn kỹ
thuật
– Cắt phạm vào chi
tiết ở các vị trí:
Vòng cổ, vòng nách.
– Bấm phạm vào chi
tiết.
– Cắt ngược chiều
hoa văn
– Cắt sai canh sợi
– Cắt chi tiết khác
– Thay chi tiết cùng
chiều.
– Thay chi tiết cho
đúng canh sợi.

Tay áo – Quên không cộng
cử động.
– Quên không
chừa đường may.
– Tính toán sai.
– Vẽ cả hai đường
cong nách đều là
nách trước hoặc là
nách sau.
– Chi tiết bị ngược
chiều hoa văn.
– Vẽ bị sai canh
sợi.
– Cộng thêm phần
cử động.
– Chừa đường
may.
– Tính toán chính
xác.
– Vẽ chính xác.
– Vẽ đúng chiều
hoa văn.
– Xác định đúng
chiều canh sợi.
– Bấm phạm vào chi
tiết.
– Xẻ đường trụ tay ở
thân trước hoặc xẻ
đường trụ tay trên
cả hai thân.

– Cắt hai chi tiết
không đối nhau.
– Cắt ngược chiều
hoa văn.
– Cắt sai canh sợi.
– Thay lại chi tiết
khác.
– Thay chi tiết
khác.
– Thay chi tiết cùng
chiều.
– Thay chi tiết cho
đúng canh sợi.

53
Cổ áo – Vẽ sai canh sợi.
– Tính toán sai.
– Xác định đúng
chiều canh sợi.
– Tính toán chính
xác.
– Cắt sai canh sợi. – Thay chi tiết đúng
canh sợi.
CÂU HỎI
1. Phương pháp tính phần cử động ngực, eo, mông thân trước áo sơ mi nữ?
2. Phương pháp tính phần cử động ngực, eo, mông thân sau áo sơ mi nữ?
3. Phương pháp tính vòng cổ, ngang vai áo sơ mi nữ?
4. Phương pháp tính đường ben(chiết) thân trước áo sơ mi nữ?
5. Phương pháp tính đường ben(chiết) thân sau áo sơ mi nữ?
6. Phương pháp vẽ vòng nách thân trước áo sơ mi nữ?

7. Phương pháp vẽ vòng nách thân sau áo sơ mi nữ?
8. Tại sao vào nách thân trước sâu hơn vòng nách thân sau?
9. Tại sao cộng cử động ngực thân trước áo sơ mi nữ nhiều hơn thân sau?
10. Tại sao phải giảm sườn áo?
11. Tại sao phải sa vạt thân trước áo?
12. Tại sao phải chồm vai?
13. Phương pháp tính hạ nách tay áo sơ mi nữ?
14. Phương pháp tính ngang nách tay áo sơ mi nữ?
15. Phương pháp vẽ đường cong nách tay áo sơ mi nữ?
16. Tại sao đường cong nách tay thân trước sâu hơn thân sau?
17. Đường xẻ trụ tay được nằm ở nữa thân tay nào trên tay áo?

54
BÀI TẬP
1. Anh (chị) hãy thiết kế hoàn chỉnh thân trước áo sơ mi nữ có ben dọc theo ni mẫu
tự chọn.
2. Anh (chị) hãy thiết kế hoàn chỉnh thân sau áo sơ mi nữ có ben dọc theo ni mẫu tự
chọn.
3. Anh (chị) hãy thiết kế hoàn chỉnh tay áo theo ni mẫu tự chọn.
4. Anh (chị) hãy thiết kế hoàn chỉnh thân trước, tay áo sơ mi nữ có ben dọc theo ni
mẫu tự chọn.
5. Anh (chị) hãy thiết kế hoàn chỉnh thân sau, tay áo sơ mi nữ có ben dọc theo ni
mẫu tự chọn.
6. Anh (chị) hãy thiết kế hoàn chỉnh thân trước, thân sau, tay áo sơ mi nữ có ben dọc
theo ni mẫu tự chọn.

55
2. Nguyên phụ liệu2. 1. Nguyên liệu35Hình 1.1 Mặt trướcHình 1.2 Mặt sau – Toile. – Sô. – Katé. – Mousse sô. – Suisse bóng. – Siêu : siêu nhung, siêu suisse. – Mousselin. 2.2. Phụ liệu – Chỉ : Chọn chỉ có cùng màu với vải và có độ bền cao bằng hoặc hơn vải. – Cúc ( nút ) : Đường kính của nút tương thích với mẫu mã và cùng màu với mẫu sản phẩm. – Vật liệu dựng : Có tính năng tăng mức độ cứng, định hình cho mẫu sản phẩm. Có hai loạidựng dùng cho phục trang nữ : Dựng dính ( Mex : mex vải, mex giấy ) và dựngkhông dính ( dùng ít hơn ). Cho độ cứng vừa phải trên những cụ thể như đinh áo, bâu áo, nẹp manchette3. Xác định những số đo ( lấy số đo ) áo sơ mi nữ ( Hình 1.3 ) : – Đo dài áo : Đo từ đốt xương cổ thứ 7 đến ngang mông ( dài hay ngắn tùy ý ) – Ngang vai : Từ đầu vai trái sang đầu vai phải. – Vòng nách : Chống tay lên hông, đo sát vòng nách. – Dài tay : Từ đầu vai đến qua khỏi mắt cá tay ( dài hoặc ngắn hơn tuỳ ý ) – Cửa tay : Đo vòng quanh nắm tay. – Hạ eo trước : Đo từ bên chân cổ qua đầu ngực đến ngang eo. – Dang ngực : Khoảng cách từ đầu ngực trái sang đầu ngực phải. – Chéo ngực : Đo từ lõm cổ trước đến đầu ngực. – Vòng cổ : Đo vòng quanh chân cổ ( đo vừa không sát quá ). – Vòng ngực : Đo vòng quanh ngực, chỗ nở nhất ( thước dây ngang qua đỉnhngực ). – Vòng eo : Đo vòng quanh eo. ( đo vừa không sát quá ). – Vòng mông : Đo vòng quanh mông, chỗ nở nhất ( đo vừa không sát quá ). II. DỤNG CỤ – THIẾT BỊ THƯỜNG DÙNG TRONG THIẾT KẾ MAY MẶC36Dụng cụ và thiết bị trong ngành may gồm nhiều loại khác nhau. Mỗi loại cómột tác dụng riêng, nhằm mục đích giúp người thiết kế thực thi việc làm của mình mộtcách thuận tiện, nhanh gọn và đúng chuẩn. Có những dụng cụ thiết bị không thểthiếu trong ngành may như máy may, thước dây, kéo – Thước dây : Đo trên người. – Thước cong : Vẽ vòng nách áo, vòng cong đáy quần … – Thước thẳng : Nối những đường thẳng … – Thước vuông góc : Định vị đường dọc thẳng góc đường ngang. – Kim ghim, kim may máy, kim may tay. – Phấn vẽ : Vẽ trên vải. – Kéo cắt giấy. – Kéo cắt vải. – Bàn ủi : Bàn ủi thường hoặc bàn ủi hơi. – Cây lăn dấu : Dùng để sang dấu từ thân này qua thân kia, hoặc chùn tay áo. – Gối ủi dài : Dùng ủi vai và sườn tay áo. – Gối ủi tròn : Để ủi mông và hông quần. – Đê : Dùng bảo vệ ngón tay cái khi luôn hoặc vắt. – Dùi đục dấu : Bấm dấu trên bán thành phẩm. – Cây đục lỗ : Để đục lỗ tròn trên khuy. – Máy may. – Máy vắt sổ. 1. Dụng cụ – Thước vuông góc ( Rectangular ruler ) dùng để vẽ những điểm có góc vuông. – Thước cong ( Cur Stick ) dùng để vẽ đường cong nách áo, đáy quần – Thước thẳng ( Ruler ). – Thước dây ( Tape Measure ) dùng để đo trên khung hình người và trên vải. – Kéo cắt vải ( Shears ). – Kéo nhỏ cắt chỉ ( Short Bladed Scissorsor Thread Clips ). – Kim ( Needle ) có kim may tay, kim may máy. – Kim gút ( Pins ) ( Both ball and silk pins ) dùng để gim định hình vải. – Gối kim gim ( Pin Anshion ). – Bàn ủi ( Iron ). 37 – Phấn vẽ ( Chalk Pencil ) dùng để vẽ trên vải. – Gối ủi tròn ( Tailors ham and press mitt ) dùng để ủi hông và ủi mông. – Gối ủi dài ( Sleeve board ) dùng để ủi vai và ủi tay. – Bình xịt nước ( Spray ). – Cây đẩy nhún vải ( Tracing Wheel ) ăn tay vải trước. – Đê ( Thimble ) dùng để lót trên ngón tay khi luôn hoặc vắt. – Dùi đục dấu ( Awl ) dùng để mồi dấu trên vải hoặc trên giấy. – Đục lỗ ( Chisel ) dùng để làm những khuy áo có lỗ tròn2. Thiết bị – Máy may bằng 1 kim. – Máy may bằng 2 kim. – Máy thùa khuy. – Máy đính nút. – Máy cắt. – Thiết bị ủi hơi. – Máy vắt sổ. – Nhiều loại thiết bị, gá lắp chuyên dùng khácIII. XÁC ĐỊNH CÁC SỐ ĐO1. Các nhu yếu khi đoTrước khi đo áo nữ, người đo cần chú ý quan tâm một số ít nhu yếu sau : – Xác định được vị trí đo hoặc mốc đo, từ đó đo được một ni mẫu đúng, chínhxác tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để thiết kế. – Xác định hình dạng người được đo : Cân đối, gù, ưỡn, vai ngang, vai xuôihay những dị dạng khác như : Ngực cao, ngực thấp, sự chênh lệch giữa ngực và mông. – Tính toán những khổ vải khác nhau dựa trên ni mẫu của người được đo với cácchất liệu khác nhau. 3839H ình 1.3 Vị trí đo trên khung hình nữ2. Ni mẫuĐây là những size ( kích cỡ ) thường gặp ở dáng người Nước Ta. STT Số đoSize6 8 10 121 Dài áo 58 60 62 642 Ngang vai 34 36 38 403 Vòng nách 32 34 36 384 Dài tay dài 52 54 56 585 Cửa tay 20 22 24 266 Hạ eo trước 37 40 41 427 Hạ eo sau 34 36 37 388 Dang ngực 16 17 18 199 Chéo ngực 17 18 19 2010 Vòng cổ 33 33 36 3611 Vòng ngực 76 80 84 9012 Vòng eo 60 64 68 7413 Vòng mông 84 88 92 100403. Các ký hiệu dùng trong giáo trìnhC Vòng cổN Vòng ngựcE Vòng eoM Vòng môngV Ngang vaiSĐ Số đocm CentimetCT Cửa tayTT Thân trướcTS Thân sauNg NgangDA Dài áoDQ Dài quầnDT Dài tayMT Miệng túiCV Chồm vaiHĐ Hạ đáyHG Hạ gốiLQ Lưng quầnNgO Ngang ốngHN Hạ náchHO Hạ ống41Vải canh xuôi ( thẳng ) Vải canh ngangVải canh xéoĐếnBằngSong songNét chínhNét phụĐường xếp đôiKích thướcIV. PHƯƠNG PHÁP TÍNH VẢI : Trên thị trường thường có ba loại khổ vải thông dụng : Khổ vải 0,90 m, khổ vải 1,20 m, khổ vải 1,60 m – Khổ vải 0,90 m : Tay dài : 1 dài áo + lai + đường may + 2 ( dài tay + lai + đường may ). – Khổ vải 1,20 m : Tay dài : ( 1 dài áo + lai + đường may ) + ( 1 dài tay + lai + đường may ). – Khổ vải 1,60 m : Tay dài : ( 1 dài áo + lai + đường may ) + ( 50% dài tay + lai + đường may ). V. TÍNH TOÁN DỰNG HÌNH CÁC CHI TIẾT ÁO SƠ MI NỮ : 424 cm1. Thiết kế thân trước ( hình 1.4.1 ) : Chọn ni mẫu số 8 trang 18 để thực thi bài thiết kế * Cử động toàn phần là phần gia thêm so với số đo thật trên người. 1.1. Định khung : Xếp hai biên vải trùng nhau, bề trái ra ngoài. Từ biên đo vào 4 cm làmđường đinh áo + 1,5 cm làm đường khuy nút ( cúc ). Lai áo nằm bên tay trái, cổ áonằm bên tay phải. Vẽ hai đường song song với biên vải ( đường đinh áo và đường khuy nút ). Vẽ một đường ngang vai vuông góc với đường khuy nút. Dài áo = số đo = 60 cm ( vẽ vuông góc với đường khuy nút ). Sa vạt = 2 cm ( vẽ vuông góc với đường khuy nút ). Lai áo ( gấu áo ) = 2 cm ( vẽ vuông góc với đường khuy nút. ). Hạ eo = 38 cm ( vẽ vuông góc với đường khuy nút. ). 1.2. Vẽ vòng cổ : Vào cổ = 1/6 C + 0,5 cm. Hạ cổ = 1/6 C + 1,5 cm. Vẽ cong vòng cổ. 1.3. Vẽ vai : Ngang vai trước = 50% Số đo ngang vai – 0,5 cm. Hạ vai trước = 4 cm ( Vai trung bình ). = 5 cm ( Vai xuôi ). = 3  3,5 cm ( Vai ngang ). Vẽ vai con. 1.4. Vẽ vòng nách trước : Hạ nách thân trước = 50% Số đo vòng nách. Vẽ đường ngang ngực vuông góc với đường khuy nút ( cúc ). Ngang ngực thân trước = 1/4 Số đo vòng ngực + 2  3 cm. Chia đôi đường hạ nách vào = 2 cm. Từ điểm hạ nách lấy lên = 1,5 cm ( tại điểm hạ xuôi vai phải vuông góc ) sauđó đánh cong vòng nách thân trước. 1.5. Vẽ sườn áo thân trước : Ngang eo = 1/4 Số đo vòng eo + 2  3 cm ( cử động ) + 2 cm  3 cm ( chiết li ). 43N gang mông trước = 1/4 Số đo vòng mông + 2,5  3 cm. Vẽ từ ngang ngực đến ngang eo, từ ngang eo đến ngang mông. Vẽ cong đường sườn áo. ( như hình vẽ ) Giảm sườn 0,5 đến 1 cm. Chia đường sa vạt làm 3 phần, đánh cong sa vạt 2/3. Vẽ lai áo ( gấu áo ) tuy nhiên tuy nhiên đường sa vạt. 1.6. Vẽ đường giảm chồm vai ( vai con ) thân trước : Đầu vai hạ xuống = 2 cm. Điểm vào cổ hạ xuống = 1,5 cm. Vẽ đường vai con mới. 1.7. Vẽ ben ( chiết ) ( hình 3.4 ) : Dang ngực = 50% Số đo. Chéo ngực = Số đo. Vẽ đường ben dọc song song với đường đinh áo. Đầu ben xuống = 3 cm. Đường ben cắt đường ngang eo tại một điểm. Tại điểm ngang eo lấy sang hai bên, mỗi bên = 1,5 cm. Vẽ ben áo như hình vẽ. 2. Thiết kế thân sau ( hình 1.4.2 ) : * Cử động toàn phần là phần gia thêm so với số đo thật trên người. 2.1. Định khung : Từ mép vải xếp vào bằng ngang mông thân trước cộng đường may xếp đôi vảibề trái ra ngoài. Đường xếp đôi hướng về phía người đứng cắt, từ đầu khúc vải đovào 1 cm gia ( chừa ) đường may. Lai áo nằm phía tay trái, cổ áo nằm phía tay phảingười đứng cắt. Vẽ một đường ngang vai vuông góc với đường vải xếp đôi. Dài áo = số đo = 60 cm ( vuông góc với đường vải xếp đôi. ) Lai áo ( gấu áo ) = 2 cm ( vuông góc với đường vải xếp đôi. ) Hạ eo = 38 cm ( vuông góc với đường vải xếp đôi. ) 2.2. Vẽ vòng cổ : Vào cổ = 1/6 C + 0,5 cm. Hạ cổ = 1,5  2 cm. 44V ẽ cong vòng cổ. 2.3. Vẽ vai : Ngang vai thân sau = 50% Số đo ngang vai. Hạ vai sau = 4 cm ( Vai trung bình ). = 5 cm ( Vai xuôi ). = 3 đến 3,5 cm ( Vai ngang ). Vẽ vai con. 2.4. Vẽ vòng nách sau : Hạ nách thân sau = 50% Số đo vòng nách. Vẽ đường ngang ngực vuông góc với đường vải xếp đôi. Ngang ngực thân sau = 1/4 Số đo vòng ngực + 1  2 cm. Chia đôi đường hạ nách vào = 1 cm. Từ điểm hạ nách lấy lên = 2,5 cm ( tại điểm hạ xuôi vai phải vuông góc ) Sau đó đánh cong vòng nách thân sau. 2.5. Vẽ sườn áo sau : Ngang eo = 1/4 Số đo vòng eo + 2 đến 3 cm + 2 cm  3 cm ( chiết li ) Ngang mông sau = 1/4 Số đo vòng mông + 2,5 đến 3 cm. Vẽ từ ngang ngực đến ngang eo, từ ngang eo đến ngang mông. Vẽ cong đường sườn áo. ( như hình vẽ ) Giảm sườn 0,5 đến 1 cm. Chia đường ngang mông làm 2 phần, đánh cong đường ngang mông. Vẽ lai áo tuy nhiên tuy nhiên đường ngang mông. 2.6. Vẽ đường chồm vai thân sau : Đầu vai đo lên = 2 cm. Điểm vào cổ đo lên = 1,5 cm. Vẽ đường vai con mới. 2.7. Vẽ ben ( chiết ) ( hình 1.5 ) : Ngang ngực thân sau chia 2 phần bằng nhau. Vẽ một đường song song với đường xếp đôi thân sau, vuông góc lai áo. Đầu ben xuống = 3 cm. Đường ben cắt đường ngang eo tại một điểm. Tại điểm ngang eo lấy sang hai bên, mỗi bên = 1  1,5 cm. 45V ẽ ben áo như hình vẽ. 46H ình 1.4 THIẾT KẾ DỰNG HÌNH ÁO SƠ MI NỮHình 1.4.1 Thân trướcHình 1.4.2 Thân sau47Hình 1. 5 CÁCH VẼ BEN ( CHIẾT ) ÁO SƠ MI NỮHình 1.5.1 Thân trướcHình 1.5.2 Thân sau3. Thiết kế tay áo ( hình 1.6 ) 3.1. Định khungTừ biên đo vào 1 cm làm đường may, từ đầu khúc vải đo vào 1 cm gia ( chừa ) đường may. Cửa tay nằm phía tay trái, nách tay nằm phía tay phải người đứng cắt. Vẽ một đường ngang đầu nách tay vuông góc với biên vảiDài tay = Số đo – 3  6 cm ( manchette ) Vẽ đường ngang cửa tay vuông góc với đường biên giới vảiHạ nách tay = 1/10 số đo vòng ngực + 2  3 cmVẽ đường ngang nách tay vuông góc với đường biên giới vảiTừ biên vải đo vào = 50% Số đo vòng náchVẽ đường song song với đường biên vải3. 2. Vẽ vòng nách thân sauTừ giữa đỉnh tay lấy ra = 5 cmTừ đường ngang nách lấy vào = 2,5 cmNối 2 điểm với nhauVẽ cong vòng nách như hình vẽ3. 3. Vẽ vòng nách thân trước : Từ giữa đỉnh tay lấy ra = 5 cmTừ đường ngang nách lấy vào = 4 cmNối 2 điểm với nhau. Vẽ cong vòng nách như hình vẽ. 3.4. Vẽ cửa tay : Ngang cửa tay = Số đo + 1 cm ( cài nút ) + 2 cm ( xếp pli ). ( Tính từ giữa đường sống tay ). 3.5. Vị trí xẻ trụ tay ( Hình 1.7.1 và 1.7.2 ) : Đường xẻ trụ tay được nằm ở nách tay sau. Ngang cửa tay chia làm hai phần. Dài đường xẻ = 11  12 cm, được vẽ song song với đường sống tay. 3.6. Vẽ trụ lớn, trụ nhỏ, bát tay ( Manchette ) ( Hình 1.7.3 ; 1.7.4 ; 1.7.5 ; 1.7.6 ) : ( Đã học ở mô đun Thiết kế phục trang I ) 4849D ài tay = số đo – 3  6 cm1 / 10 số đo vòng ngực + 2  3 cm2, 51/2 số đo vòng náchSố đo + 1 cm + 2 cm11  12 cmTh © n sauTh © n tr ícHình 1.6 TAY ÁO50Hình 1.7.1 Đường xẻ trụ đắp11  12 cmHình 1.7.2 Vị trí xẻ tay áoHình 1.7.3 Bát tay5 – 7 cmVải xếp đôi1 / 2 Cửa tay + 1 cm4 – 5 cmHình 1.7.4 Miếng trụ nhỏ = Đường xẻ trụHình 1.7.5 Miếng trụ lớn0, 5 cm 0,5 cm5, 5 cm3 – 4 cm1cmĐường xẻ + 3-4 cm1 – 1,5 cmĐường xẻ + 3-4 cm1, 8 – 2,5 cm1cmHình 1.7.6 Miếng keoHình 1.7 CỤM CHI TIẾT MĂNG SẾT ( MANCHETTE ) 4. Vẽ bâu áo sơ mi ( cổ áo ) ( bâu tenant ) ( Hình 1.8 ) : AA = 50% số đo = 16,5 cm. = 1,2 cmAB = Cao bâu = 1/10 Cổ + 0,7 cm = 4 cm. BB = AA = 1,5 cm = 3 cm * Vẽ chân bâu : = 1,7 cm = 2 cm = 0,5 cmGiữ vuông góc tại AAC = Cao chân bâu = 3  3,5 cm. Nối C, A, AVI. GIA ( CHỪA ) ĐƯỜNG MAY VÀ CẮT CÁC CHI TIẾT : 1. Cách gia ( chừa ) đường may : – Vòng cổ, vòng nách áo, nách tay, cửa tay gia ( chừa đường may ) : 0,7 cm  1 cm51Hình 1.8 BÂU TENANT ( BẨU SƠ MI ) – Đường vai con, đường sườn áo, đường sườn tay gia ( chừa đường may ) : 1,5 cm. – Gia ( chừa đường may ) đường trụ tay, bát tay, lá cổ, chân cổ : 1 cm. 2. Cắt chi tiết cụ thể : – Thân trước x 2 – Thân sau x 1 – Tay áo x 2 – Bát tay x 2 hoặc x 4 + ( keo x 2 ) – Trụ tay nhỏ x 2 – Trụ tay lớn x 2 + ( keo x 2 ) – Lá cổ x 2 + 1 keo – Chân cổ x 2 + 1 keo3. Quy trình may : – May bâu áo – May bát tay – May trụ tay – May sườn tay – May bát tay vào tay áo – May sườn vai con – May lá bâu vào thân áo – May sườn áo – May tay vào thân – May lai áo ( gấu áo ) – Làm khuy kết nút – Ủi hoàn chỉnh52VII. KIỂM TRA CÁC SAI HỎNG DO VẼ VÀ CẮT, CÁCH CHỈNH SỬA : TênchitiếtCác sai hỏng dovẽCách chỉnh sửa Các sai hỏng docắtCách chỉnh sửaThântrước, thânsau – Không cộng cửđộng. – Không chừađường may – Không vẽ ben ( chiết ). – Tính toán sai. – Chi tiết bị ngượcchiều hoa văn – Vẽ bị sai canh sợi – Vẽ vòng cong cổvà vòng nách quásâu, quá cạn, không tròn. – Cộng thêm phầncử động – Chừa đườngmay. – Vẽ thêm ben ( chiết ). – Tính toán chínhxác. – Vẽ đúng chiềuhoa văn. – Xác định đúngchiều canh sợi – Điều chỉnh đúngtiêu chuẩn kỹthuật – Cắt phạm vào chitiết ở những vị trí : Vòng cổ, vòng nách. – Bấm phạm vào chitiết. – Cắt ngược chiềuhoa văn – Cắt sai canh sợi – Cắt cụ thể khác – Thay chi tiết cụ thể cùngchiều. – Thay chi tiết cụ thể chođúng canh sợi. Tay áo – Quên không cộngcử động. – Quên khôngchừa đường may. – Tính toán sai. – Vẽ cả hai đườngcong nách đều lànách trước hoặc lànách sau. – Chi tiết bị ngượcchiều hoa văn. – Vẽ bị sai canhsợi. – Cộng thêm phầncử động. – Chừa đườngmay. – Tính toán chínhxác. – Vẽ đúng chuẩn. – Vẽ đúng chiềuhoa văn. – Xác định đúngchiều canh sợi. – Bấm phạm vào chitiết. – Xẻ đường trụ tay ởthân trước hoặc xẻđường trụ tay trêncả hai thân. – Cắt hai chi tiếtkhông đối nhau. – Cắt ngược chiềuhoa văn. – Cắt sai canh sợi. – Thay lại chi tiếtkhác. – Thay chi tiếtkhác. – Thay cụ thể cùngchiều. – Thay chi tiết cụ thể chođúng canh sợi. 53C ổ áo – Vẽ sai canh sợi. – Tính toán sai. – Xác định đúngchiều canh sợi. – Tính toán chínhxác. – Cắt sai canh sợi. – Thay chi tiết cụ thể đúngcanh sợi. CÂU HỎI1. Phương pháp tính phần cử động ngực, eo, mông thân trước áo sơ mi nữ ? 2. Phương pháp tính phần cử động ngực, eo, mông thân sau áo sơ mi nữ ? 3. Phương pháp tính vòng cổ, ngang vai áo sơ mi nữ ? 4. Phương pháp tính đường ben ( chiết ) thân trước áo sơ mi nữ ? 5. Phương pháp tính đường ben ( chiết ) thân sau áo sơ mi nữ ? 6. Phương pháp vẽ vòng nách thân trước áo sơ mi nữ ? 7. Phương pháp vẽ vòng nách thân sau áo sơ mi nữ ? 8. Tại sao vào nách thân trước sâu hơn vòng nách thân sau ? 9. Tại sao cộng cử động ngực thân trước áo sơ mi nữ nhiều hơn thân sau ? 10. Tại sao phải giảm sườn áo ? 11. Tại sao phải sa vạt thân trước áo ? 12. Tại sao phải chồm vai ? 13. Phương pháp tính hạ nách tay áo sơ mi nữ ? 14. Phương pháp tính ngang nách tay áo sơ mi nữ ? 15. Phương pháp vẽ đường cong nách tay áo sơ mi nữ ? 16. Tại sao đường cong nách tay thân trước sâu hơn thân sau ? 17. Đường xẻ trụ tay được nằm ở nữa thân tay nào trên tay áo ? 54B ÀI TẬP1. Anh ( chị ) hãy thiết kế hoàn hảo thân trước áo sơ mi nữ có ben dọc theo ni mẫutự chọn. 2. Anh ( chị ) hãy thiết kế hoàn hảo thân sau áo sơ mi nữ có ben dọc theo ni mẫu tựchọn. 3. Anh ( chị ) hãy thiết kế hoàn hảo tay áo theo ni mẫu tự chọn. 4. Anh ( chị ) hãy thiết kế hoàn hảo thân trước, tay áo sơ mi nữ có ben dọc theo nimẫu tự chọn. 5. Anh ( chị ) hãy thiết kế hoàn hảo thân sau, tay áo sơ mi nữ có ben dọc theo nimẫu tự chọn. 6. Anh ( chị ) hãy thiết kế hoàn hảo thân trước, thân sau, tay áo sơ mi nữ có ben dọctheo ni mẫu tự chọn. 55

Source: https://thoitrangviet247.com
Category: Áo

Rate this post

Bài viết liên quan

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận