Tả áo dài
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.48 KB, 3 trang )
Bạn đang đọc: Tả áo dài
Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thủy ra đời từ lúc nào và hình dáng ra sao vì không có tài liệu ghi nhận. Y
phục xa xưa nhất của người Việt, theo những hình khắc trên mặt chiếc trống đồng Ngọc Lũ cách nay khoảng vài
nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ. Sử gia Đào Duy Anh viết, “Theo sách Sử ký chép
thì người Văn Lang xưa, tức là tổ tiên ta, mặc áo dài về bên tả (hình thức tả nhiệm). Sử lại chép rằng ở thế kỷ thứ
nhất, Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu. Theo những lời sách đó chép thì
ta có thể suy luận rằng trước hồi Bắc thuộc thì người Việt gài áo về tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc
mới mặc áo gài về tay phải”[1].
Kiểu sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, tương tự như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai thân trước để
giao nhau mà không buộc lại. Áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu buông thả. Xưa các bà các cô
búi tóc trên đỉnh đầu hoặc quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; về sau bỏ mũ lông chim để đội khăn, vấn khăn,
đội nón lá, nón thúng. Cổ nhân xưa đi chân đất, về sau mang guốc gỗ, dép, giày. Vì phải làm việc đồng áng hoặc
buôn bán, chiếc áo giao lãnh được thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa
trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái). Áo tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng
gánh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ.
Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn chải, gánh gồng tháo vát. Với những phụ
nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có một kiểu áo dài được cách tân thế nào đó để giảm chế nét dân dã lao động và
gia tăng dáng dấp trang trọng khuê các. Thế là ra đời áo ngũ thân với biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay được
thu bé lại trở thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước. Áo ngũ thân che kín thân hình
không để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống (vị chi thành bốn) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạt con
nằm dưới vạt trước chính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo. Vạt con nối với hai vạt cả nhờ cổ áo có
bâu đệm, và khép kín nhờ năm chiếc khuy tượng trưng cho quan điểm về ngũ thường theo quan điểm Nho giáo và
ngũ hành theo triết học Đông phương
Khác với kimono của Nhật Bản hay hanbok của Hàn Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại cũng vừa
hiện đại. Trang phục dành cho nữ này không bị giới hạn chỉ mặc tại một số nơi hay dịp mà có thể mặc mọi nơi,
dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc đi chơi hay mặc để tiếp khách một cách trang trọng ở nhà.
Việc mặc loại trang phục này không hề rườm rà hay cầu kỳ, “phụ tùng lệ bộ” cũng đơn giản: mặc với một quần lụa
hay vải mềm, dưới chân đi hài, guốc, hay giày gì đều được; nếu cần trang trọng (như trang phục cô dâu) thì thêm áo
choàng và chiếc khăn đóng truyền thống đội đầu, hoặc một chiếc miện Tây phương tùy thích. Đây chính là điểm
đặc sắc của thứ trang phục truyền thống có một không hai này.
Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tôn đẹp mọi thân hình. Phần trên ôm sát thân nhưng hai vạt buông thật mềm
mại trên đôi ống quần rộng. Hai tà xẻ chí trên vòng eo khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải mái, lại tạo dáng thướt
tha, tôn bật nữ tính, vừa kín kẽ vì toàn thân được bao bọc bởi lụa mềm, lại cũng vừa hở hang. Nó cho thấy thấp
thoáng sống eo giữa hai tà vạt rất gợi cảm và quyến rũ.
Chiếc áo dài vì vậy mang tính cá nhân hóa rất cao: mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người, dành cho riêng người
đó; không thể có một công nghệ “sản xuất đại trà” cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo thật kỹ. Khi may
xong phải qua một lần mặc thử để vi chỉnh nữa mới hoàn thiện.
Theo nhà biên khảo Trần Thị Lai Hồng thì áo ngũ thân đi đôi với quần hai ống và khăn đội đầu cũng là quốc phục
của phái nam. Các bà các cô dùng mầu sắc óng ả dịu mát trong khi đàn ông con trai chỉ dùng màu đen, trắng, hoặc
lam thẫm. Suy cứ này có cơ sở vì từ chiếc áo dài ngũ thân trang trọng cho phụ nữ tỉnh thành chắc chắn phải tồn tại
bên cạnh đó một thứ áo trang trọng cho giới nam để cân xứng. Tuy nhiên theo sắc dụ ban hành từ thời Chúa
Nguyễn Vũ Vương thỉ sự quy định trang phục cho nam giới ít gò bó và thoáng hơn, “Thường phục thì đàn ông, đàn
bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay hoặc rộng hoặc hẹp tùy tiện. Áo thì hai bên nách trở xuống phải khâu kín
liền không cho xẻ mớ. Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn và hẹp tay cho tiện làm việc thì cũng được” (trích
sắc dụ này). Từ thập niên 1930 trở đi mới xuất hiện áo dài nữ phục hai vạt, vậy về lý, áo dài nam phục hai vạt cũng
phải xuất hiện khoảng thời gian đó.
1
Một giả thuyết khác cho rằng từ khi Chúa Nguyễn Phúc Khoát ban hành sắc dụ về quốc phục đã xuất hiện lối ăn
mặc theo cách Việt Nam ở phái nam cho khác biệt với lối ăn mặc của người khách trú. Cơ sở chính của cách tạo ra
khác biệt là lối cài nút về bên trái thay vì bên phải giống như người Hoa kiều (theo sách Việt Nam Văn Hóa Sử, tác
giả Đào Duy Anh, đã chú dẫn trên phần đầu mục Lịch Sử Áo Dài). Sự khác biệt thứ hai là trên chất liệu vải (thường
bằng the mỏng, và mặc ra ngoài áo bà ba trắng, với phụ tùng lệ bộ kèm theo là khăn đóng (tức khăn vành cho nam).
Có thể ngay từ đầu, “quốc phục sơ khai” của nam giới đã chỉ có hai vạt và được biến cách trên chiếc áo Tàu “nhà
Thanh”: dài gần tới gối và có đường xẻ hai bên từ hông trở xuống. Đến thập kỷ 1930 khi xuất hiện áo nữ với hai tà
dài thì được thay đổi chút ít cho gần gũi chiếc áo dài nữ phục.
Vậy nếu nói đến quốc phục truyền thống thì chính chiếc áo dài nữ phục mới đậm nét hơn, được quy định bởi những
văn bản pháp quy (sắc dụ chúa Nguyễn Vũ Vương) và chuẩn mực ăn mặc rõ ràng hơn (chiếu chỉ quy định của vua
Minh Mạng về trang phục hoàn chỉnh cho áo dài nữ phục). Do đó khi nói đến áo dài Việt Nam, người trong lẫn
ngoài nước thường nghĩ đến chiếc áo dài nữ phục.
Áo dài nam phục Việt Nam lại không có số phận may mắn như áo dài nữ phục. Ngày nay ta ít có dịp bắt gặp hình
ảnh một thanh niên, thậm chí một ông cụ già Việt Nam, vận chiếc áo dài nam phục truyền thống. Áo dài nam phục
chỉ còn xuất hiện tại những lễ hội mang đậm nét truyền thống Việt Nam. Đặc biệt tại tuần lễ cấp cao APEC (2006)
được tổ chức tại Việt Nam, trong lễ công bố Tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo các nền kinh tế APEC đều mặc
trang phục truyền thống của nước chủ nhà.
————————————————————————————————————————————-
Dàn ý
I/Mở bài
-Nêu lên đối tượng:Chiếc áo dài VN
VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình.Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành
trang fục truyền thống của phụ nữ VN…
II/Thân Bài
1.Nguồn gốc, xuất xứ
+Ko ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ
+Bắt nguồn từ áo tứ thân TQuốc
+Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian…..chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua
nhiều giai đoạn lịch sử
– Tiền thân của áo dài VN là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao
lãnh mới được chính sửa để phù hợp vs đặc thù lao động -> áo tứ thân & ngũ thân .
– Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài VN là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được
thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa….==>
áo dài đã có từ rất lâu.
2.Hiện tại
+tuy đã xuất hiện rất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở
thành bộ lêx phục của các bà các cô mặc trog các dịp lễ đặc biệt..
+đã được tổ chức Unesco công nhận là 1 di sản Văn hoá phi vật thể, là biểu tượng của người fụ nữ VN.
3.Hình dáng
-Cấu tạo
*Áo dài từ cổ xuống đến chân
*Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thik của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít
lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.
*Khuy áo thường dùng = khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.
*Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.
2
*áo được may = vải 1 màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.
*thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của
người fụ nữ.
*tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo–> cổ tay.
*tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.
*áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi bóng….với trang fục đó, người fụ nữ sẽ
trở nên đài các, quý fái hơn.
-Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.
-Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ….., đặc biệt là áo dài
Huế màu tím nhẹ nhàng…
-Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là
lụa tơ tằm…
-Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt…Tuỳ theo sở thích, độ tuổi.
Thướng các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm…
3.Áo dài trong mắt người dân VN và bạn bè quốc tế
-Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu….
-phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài
4.Tương lai của tà áo dài
III.Kết bài
Cảm nghĩ về tà áo dài, …
3
tha, tôn bật dịu dàng êm ả, vừa kín kẽ vì body toàn thân được phủ bọc bởi lụa mềm, lại cũng vừa hở hang. Nó cho thấy thấpthoáng sống eo giữa hai tà vạt rất quyến rũ và điệu đàng. Chiếc áo dài vì thế mang tính cá thể hóa rất cao : mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người, dành cho riêng ngườiđó ; không hề có một công nghệ tiên tiến ” sản xuất đại trà phổ thông ” cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo thật kỹ. Khi mayxong phải qua một lần mặc thử để vi chỉnh nữa mới triển khai xong. Theo nhà biên khảo Trần Thị Lai Hồng thì áo ngũ thân song song với quần hai ống và khăn đội đầu cũng là quốc phụccủa phái nam. Các bà những cô dùng mầu sắc óng ả dịu mát trong khi đàn ông con trai chỉ dùng màu đen, trắng, hoặclam thẫm. Suy cứ này có cơ sở vì từ chiếc áo dài ngũ thân sang trọng và quý phái cho phụ nữ tỉnh thành chắc như đinh phải tồn tạibên cạnh đó một thứ áo sang chảnh cho giới nam để phù hợp. Tuy nhiên theo sắc dụ phát hành từ thời ChúaNguyễn Vũ Vương thỉ sự pháp luật phục trang cho phái mạnh ít gò bó và thoáng hơn, ” Thường phục thì đàn ông, đànbà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay hoặc rộng hoặc hẹp tùy tiện. Áo thì hai bên nách trở xuống phải khâu kínliền không cho xẻ mớ. Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn và hẹp tay cho tiện thao tác thì cũng được ” ( tríchsắc dụ này ). Từ thập niên 1930 trở đi mới Open áo dài nữ phục hai vạt, vậy về lý, áo dài nam phục hai vạt cũngphải Open khoảng chừng thời hạn đó. Một giả thuyết khác cho rằng từ khi Chúa Nguyễn Phúc Khoát phát hành sắc dụ về quốc phục đã Open lối ănmặc theo cách Việt Nam ở phái nam cho độc lạ với lối ăn mặc của người khách trú. Cơ sở chính của cách tạo rakhác biệt là lối cài nút về bên trái thay vì bên phải giống như người Hoa kiều ( theo sách Việt Nam Văn Hóa Sử, tácgiả Đào Duy Anh, đã chú dẫn trên phần đầu mục Lịch Sử Áo Dài ). Sự độc lạ thứ hai là trên vật liệu vải ( thườngbằng the mỏng mảnh, và mặc ra ngoài áo bà ba trắng, với phụ tùng lệ bộ kèm theo là khăn đóng ( tức khăn vành cho nam ). Có thể ngay từ đầu, ” quốc phục sơ khai ” của phái mạnh đã chỉ có hai vạt và được biến cách trên chiếc áo Tàu ” nhàThanh ” : dài gần tới gối và có đường xẻ hai bên từ hông trở xuống. Đến thập kỷ 1930 khi Open áo nữ với hai tàdài thì được biến hóa chút ít cho thân mật chiếc áo dài nữ phục. Vậy nếu nói đến quốc phục truyền thống cuội nguồn thì chính chiếc áo dài nữ phục mới đậm nét hơn, được pháp luật bởi nhữngvăn bản pháp quy ( sắc dụ chúa Nguyễn Vũ Vương ) và chuẩn mực ăn mặc rõ ràng hơn ( chiếu chỉ lao lý của vuaMinh Mạng về phục trang hoàn hảo cho áo dài nữ phục ). Do đó khi nói đến áo dài Việt Nam, người trong lẫnngoài nước thường nghĩ đến chiếc áo dài nữ phục. Áo dài nam phục Việt Nam lại không có số phận như mong muốn như áo dài nữ phục. Ngày nay ta ít có dịp phát hiện hìnhảnh một người trẻ tuổi, thậm chí còn một ông cụ già Việt Nam, vận chiếc áo dài nam phục truyền thống cuội nguồn. Áo dài nam phụcchỉ còn Open tại những tiệc tùng mang đậm nét truyền thống lịch sử Việt Nam. Đặc biệt tại tuần lễ cấp cao APEC ( 2006 ) được tổ chức triển khai tại Việt Nam, trong lễ công bố Tuyên bố chung, những nhà chỉ huy những nền kinh tế tài chính APEC đều mặctrang phục truyền thống cuội nguồn của nước chủ nhà. ————————————————————————————————————————————- Dàn ýI / Mở bài-Nêu lên đối tượng người tiêu dùng : Chiếc áo dài VNVD : Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều có một phục trang của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thànhtrang fục truyền thống lịch sử của phụ nữ VN. .. II / Thân Bài1. Nguồn gốc, nguồn gốc + Ko ai biết đúng chuẩn áo dài có từ khi nào + Bắt nguồn từ áo tứ thân TQuốc + Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian ….. tất cả chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài quanhiều quy trình tiến độ lịch sử vẻ vang – Tiền thân của áo dài việt nam là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giaolãnh mới được chính sửa để tương thích vs đặc trưng lao động -> áo tứ thân và ngũ thân. – Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài việt nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài tiên phong đượcthiết kế tại thời gian này là sự phối hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa …. ==> áo dài đã có từ rất lâu. 2. Hiện tại + tuy đã Open rất nhiều nhữg mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trởthành bộ lêx phục của những bà những cô mặc trog những dịp lễ đặc biệt quan trọng .. + đã được tổ chức triển khai Unesco công nhận là 1 di sản Văn hoá phi vật thể, là hình tượng của người fụ nữ VN. 3. Hình dáng-Cấu tạo * Áo dài từ cổ xuống đến chân * Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thik của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khítlấy cổ, tạo vẻ kín kẽ. * Khuy áo thường dùng = khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông. * Thân áo gồm 2 phần : Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân. * áo được may = vải 1 màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm tỏa nắng rực rỡ. * thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm điển hình nổi bật những đường cong quyến rũ củangười fụ nữ. * tay áo dài ko có cầu vai, may liền, lê dài từ cổ áo — > cổ tay. * tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại thuận tiện, thướt tha, uyển chuyển. * áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi bóng …. với trang fục đó, người fụ nữ sẽtrở nên đài các, quý fái hơn. – Thợ may áo dài phải là người có kinh nghiệm tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người. – Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ….., đặc biệt quan trọng là áo dàiHuế màu tím nhẹ nhàng … – Chất liệu vải đa dạng và phong phú, phong phú, nhưng đều có đặc thù là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất làlụa tơ tằm … – Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt … Tuỳ theo sở trường thích nghi, độ tuổi. Thướng những bà, những chị chọn tiết dê đỏ thẫm … 3. Áo dài trong mắt người dân việt nam và bạn hữu quốc tế-Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu …. – phụ nữ quốc tế rất thích áo dài4. Tương lai của tà áo dàiIII. Kết bàiCảm nghĩ về tà áo dài, …